Kế hoạch bài dạy Toán học Lớp 4 - Tuần 17

 1 .Kiểm tra bài cũ

-Gọi hs nêu tính chất giao hoán của phép cộng.

- Gv nhận xét ghi điểm 

  2 .Dạy học bài mới 

2.1 Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với biểu thức có chứa 3 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ

2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ 

a) Biểu thức có chứa 3 chữ 

- Yêu cầu hs đọc bài toán ví dụ 

 

-Gv hỏi : Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?

- Gv treo bảng số và hỏi : Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?

- Gv viết 2 vào cột số cá của An , 3 vào cột số cá của Bình , 4 vào cột số cá của Cường và viết 2 + 3 + 4 vào cột Số cá của 3 người 

- Gv làm tương tự với các trường hợp khác để có bảng sau:

doc 7 trang Bảo Giang 03/04/2023 10040
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán học Lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán học Lớp 4 - Tuần 17

Kế hoạch bài dạy Toán học Lớp 4 - Tuần 17
Toán (34) BIỂU THỨC CÓ CHỨA 3 CHỮ
I Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức có chứa 3 chữ , giá trị của biểu thức có chữ 3 chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ .
II Đồ dùng dạy học:
-Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ .
-Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột )
III Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 1 .Kiểm tra bài cũ
-Gọi hs nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Gv nhận xét ghi điểm 
 2 .Dạy học bài mới 
2.1 Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với biểu thức có chứa 3 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ
2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ 
a) Biểu thức có chứa 3 chữ 
- Yêu cầu hs đọc bài toán ví dụ 
-Gv hỏi : Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
- Gv treo bảng số và hỏi : Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?
- Gv viết 2 vào cột s... 3 + 4 con cá
- Hs nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp 
-Cả ba người câu được a + b + c con cá
- Nếu a= 2, b= 3, c= 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
-Hs tìm giá trị của biểu thức trong từng trường hợp 
-Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức
-Mõi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c 
- Tính giá trị của biểu thức 
- Biểu thức a + b + c
a) Nếu a= 5, b= 7 , c=10 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 5 + 7 + 10 =22
b) Nếu a= 12 , b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36
- Giá trị của biểu thức a + b + c là 22
-Giá trị của biểu thức a + b + c là 36
- Ba hs làm bảng , một hs làm vở
*Nếu a= 9 , b= 5 c= 2 thì giá trị của biểu thức a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
*Nếu a = 15, b = 0 , c = 37 thì giá trị của biểu thức a x b x c = 15 x 0 x 37 =0
- Đều bằng 0
- Tính được một giá trị của biểu thức a x b x c
- 3 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vở 
- Độ dài các cạnh hình tam giác là a, b , c. Gọi P là chu vi của hình tam giác . Viết công thức tính chu vi của hình tam giác đó .
- Ta lấy độ dài của ba cạnh cộng lại với nhau 
- Là a + b + c 
- Một hs làm bảng , cả lớp làm vở 
Toán( 35) : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I Mục tiêu: 
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng 
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức
II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung như sau :
a
b
c
(a+b) + c
a + (b+c)
5
4
6
35
15
20
28
49
51
III Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS trả lời câu hỏi: Cho ví dụ về biểu thức có chứa 3 chữ ? Tính giá trị của biểu thức với các giá trị cụ thể của các chữ 
-GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
+ Chúng ta đã được học tính chất nào của phép cộng ?
+ Hãy phát biểu nội dung tính chất này?
- GV nêu : Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với chúng ta một tính chất khác của phép cộng, đó là tính ch...hs giải thích bài làm của mình
- Nhận xét và cho điểm 
3 Củng cố dặn dò : Tổng kết tiết học , dặn hs về nhà học thuộc tchất kết hợp của phép cộng
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Cả lớp nhận xét 
-HS trả lời
-HS lắng nghe 
- Gi á trị của 2 biểu thức đều 
bằng 15
- Giá trị c ủa 2 bi ểu th ức đ ều bằng 70 
- Hai biểu thức đều bằng 128
- Gi á trị của 2 biểu thức bằng nhau
- Hs đ ọc :
( a + b ) + c = a + ( b+ c )
- Hs nghe giảng
- Vài hs đọc trước lớp
- Tính giá trị bằng cách thuận tiện nhất 
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở
4367 + 199 + 501 =
4367 + ( 199 + 501 )=
4367 + 700 = 5067
- V ì khi thực hiện (199+ 501 )
thì ta có được số tròn trăm vì 
thế bước tính tiếp theo làm rất nhanh, thuận tiện.
- 1 Hs làm bảng, cả lớp làm vở 
- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp
- Chúng ta thực hiện tổng số tiền 3 ngày với nhau.
- 1 Hs làm bảng,cả lớp làm vở.
- 1Hs làm bảng, cả lớp làm vở
a) a + 0 = 0 + a = a
b ) 5 + a = a + 5 
c) (a + 28)+ 2 = a + ( 28 + 2 ) 
 = a + 30
Toán tc (14) : LUY ỆN T ẬP
I Mục ti êu: Củng cố kiến thức
-Biểu thức có chứa 2 chữ , tính chất giao hoán của phép cộng
-Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
II Các hoạt động dạy học:
Ho ạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1 Kiểm tra bài cũ 
- Cho ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ?
- Nêu nội dung tính chất giao hoán của phép cộng?
2 Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Cho 24 + 26 + 78 + 72= 150
Không cân tính hãy nêu ngay giá trị của các biểu thức sau và giải thích :
26 + 78 + 72 + 24=
26 + 72 +78 + 24 =
78 + 24 + 72 + 26=
Bài 2: đổi chỗ các số hạng của tổng để tính sao cho thuận tiện nhất 
a) 145+ 789 +855
b)912 +3457 + 88
c)462 + 9856+548
d) 245+ 6023 +755
- Gv để tính thuận tiện thì chúng ta phải 
làm như thế nào ?
- Yêu cầu hs làm bài
- Hướng dẫn hs chấm chữa 
Bài 3
Tìm x:
a)315+(146-x ) = 401 b) 231 – ( x – 6 ) = 13
- Yêu c ầu hs nêu cách tìm số hạng chưa biết 
số bị trừ , số trừ chưa biết
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Hướng dẫn chấm chữa
Bài 4:
Hình ch

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_hoc_lop_4_tuan_17.doc