Bài tập môn Toán học Lớp 6

Số học: Quy tắc chuyển vế - Nhân hai số nguyên

 

Bài 1. So sánh:

  1. (−37). 7 với 0

 

  1. (−15). 25 với -7

 

  1. (−13). (−4) với 3. (−7)

 

 

Bài 2. Tính giá trị biểu thức:

  1. (−55). (−25). (−x  ) với   x= 8.

 

  1. (−1). (−2). (−3). (−4). (−5). (− x ) với x = −10.

 

  1. 12. (−3). (−7). x    với x  = −2.

 

Bài 3. Tìm số nguyên x biết:

  1. 17+ x =15

 

  1. x−19=22

 

  1. 4 + (−5) + (−1) + x = −10

 

  1. (−3)+8+x   +(−7)=−15+3

 

Hình học: Nửa mặt phẳng

 

Bài 4. Trên một nửa mặt phẳng bờ a lấy 2 điểm M và N, trên nửa mặt phẳng đối với nửa mặt phẳng đó lấy điểm P (M, N, P không thuộc a). Gọi H và K lần lượt là giao điểm của hai đoạn thẳng MP và NP với a.

 

a, Tia MK nằm giữa hai tia nào? Tia NH nằm giữa hai tia nào?

 

b, Hai đoạn MK và NH có cắt nhau không?

doc 6 trang Bảo Giang 29/03/2023 5220
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Toán học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập môn Toán học Lớp 6

Bài tập môn Toán học Lớp 6
Số học: Quy tắc chuyển vế - Nhân hai số nguyên
Bài 1. So sánh:
(−37). 7 với 0
(−15). 25 với -7
(−13). (−4) với 3. (−7)
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
(−55). (−25). (−x ) với x= 8.
(−1). (−2). (−3). (−4). (−5). (− x ) với x = −10.
12. (−3). (−7). x với x = −2.
Bài 3. Tìm số nguyên x biết:
17+ x =15
x−19=22
4 + (−5) + (−1) + x = −10
(−3)+8+x +(−7)=−15+3
Hình học: Nửa mặt phẳng
Bài 4. Trên một nửa mặt phẳng bờ a lấy 2 điểm M và N, trên nửa mặt phẳng đối với nửa mặt phẳng đó lấy điểm P (M, N, P không thuộc a). Gọi H và K lần lượt là giao điểm của hai đoạn thẳng MP và NP với a.
a, Tia MK nằm giữa hai tia nào? Tia NH nằm giữa hai tia nào?
b, Hai đoạn MK và NH có cắt nhau không?
Bài 5. Từ điểm O trên đường thẳng xy, vẽ ba tia Oz, Ot, Ou. Có một đường thẳng a cắt bốn tia Ox, Oz, Ot, Ou lần lượt tại A, B, C, D.
a, Hãy vẽ hình.
b, Từ hình vẽ hãy kể tên các tia nằm giữa hai tia khác.
30	
Số học: Ôn tập chương II
Bài 1. Tính nhanh:
−524. [23 + (−45)] + 524. (−45 + 123)
47...., -1, -5, -17, 8
 +) -11 ; 12 ; -10 ; |-9| ; 23 ; 0; 150; 10
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần
 +) -103, -2004, 15, 9, -5, 2004
 +) (–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; 0 ; (–1000) ; 1000
Bài tập 5:
Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng? cách viết nào sai?Sửa lại cho đúng?
a) -3 < 0
b) 5 > -5
c) -12 > -11
d) |9| = 9
e) |-2004| < 2004
f) |-16| < |-15|
g) Giá trị của (-2)3 là:	8	
h)-54 – 18 = -72
i) – (– 2) = 2 
k)Số đối của (–18) là : 81 	
l)Kết quả của phép tính: (-187) + 178 bằng: 365	
m)Tập hợp các số nguyên là ước của 6 là:{-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} 
n) Khi bỏ ngoặc – [7 + 8 - 9] thì bằng -7 – 8 + 9
0)Khi bỏ dấu ngoặc 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được:2009 + 5 – 9 – 2008 	
Bài 6:Tính hợp lý (nếu có thể):
a) (-15) + (- 122) b) ( 7 - 10 ) + 3c) 17 -25 + 55 -17 d) 25 - (-75) + 32 - (32+75)e) (-12) .15 f) (-5).8.(-2).3
g) - 18.( 5 - 6) 
h) 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; 	i) (-8)-[(-5) + 8]; 	
k) 25.134 + 25.(-34) l) (+12).13 + 13.(-22)
m) 15 + 23 + (-25) + (-23)
n) -23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23
o) 100 + (+430) + 2145 + (-530)
p) {[14 : (-2)] + 7} : 2012
 Bài 7: Tìm số nguyên x biết:
a) x + (-35)= 18 b)-13 + x = 39 
c) -2x - (-17) = 15 d) 3x - (- 17) = 14 
e)3x + 27 = 9 f) 2x + 12 = 3(x – 7)
g) 3x – 5 = -7 – 13 	 h) 
i) .2=10 k)2x2 – 1 = 49
l) -3x2 +23 = -625 :52
m) 120 ⁝ x ; 180 ⁝ x và -12 ≤ x ≤ 30
n) x12 ; x10 vµ -200200 
Bài 8: Cho biểu thức: A = (-a - b + c) – (-a – b – c)
	a) Rút gọn A	b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2
 Bài 9: Tìm tất cả các số nguyên a biết: (6a +1) ( 3a -1)
Bài 10 : Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3
C©u 1: ChØ ra t¸c dông cña viÖc sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt nh©n ho¸ trong c©u th¬ sau : “ ¤ng trêi
 MÆc ¸o gi¸p ®en
 Ra trËn
 Mu«n ngh×n c©y mÝa
 Móa gư¬m
 KiÕn 
 Hµnh qu©n 
 §Çy ®ừêng”
C©u 2: Viết 1 đoạn văn ngắn ( 6 câu ) có dùng câu trần thật đơn ( chủ đề học tập) . Xác định chủ ngữ , vị ngữ của các câu trần thuật đơn đó. 

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_toan_hoc_lop_6.doc