Phiếu học tập đợt 3 môn Toán học Lớp 6 - Trường THCS Đông Tảo
Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1: Tính 58.53 :52 viết kết quả dưới dạng luỹ thừa là.
A. 59 ; B. 55 ; C. 524 ; D. 53.
2:Trong các số: 2; 3; 4; 8 số nào là ước chung của 6 và 16
A. 2; B. 3; C. 4; D. 8.
3:Tìm BCNN (36, 9)
A. 36 B. 24 C. 12 D. 9
4: Tìm x, biết x - 4 = -12
A. 16 ; B. - 8 ; C. 8 ; D. 3.
5: Cho hình vẽ .
Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau “Điểm ……. nằm giữa hai điểm……”
A. M, N và P B. P, M và N C. N, M và P.
6: Cho hình vẽ
Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau "Hai tia Ax và …... được gọi là hai tia đối nhau”
A. tia Bx B. tia By C. tia BA D. tia AB.
7. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A. 32 B. 42 C. 52 D. 62
8. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?
A. 8 B. 5 C. 4 D. 3
9. Kết quả sắp xếp các số -2; -3; -102; -99 theo thứ tự tăng dần là?
A. -2; -3; -99; -102 B. -102; -99; -2; -3
C. -102; -99; -3; -2 D. -99; -102; -2; -3
10. Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:
A. -789 B. -987 C. -123 D. -102
Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập đợt 3 môn Toán học Lớp 6 - Trường THCS Đông Tảo
1 xy AB PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 6 – ĐỢT 3 I. TRẮC NGHIỆM Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1: Tính 58.53 :52 viết kết quả dưới dạng luỹ thừa là. A. 59 ; B. 55 ; C. 524 ; D. 53. 2:Trong các số: 2; 3; 4; 8 số nào là ước chung của 6 và 16 A. 2; B. 3; C. 4; D. 8. 3:Tìm BCNN (36, 9) A. 36 B. 24 C. 12 D. 9 4: Tìm x, biết x - 4 = -12 A. 16 ; B. - 8 ; C. 8 ; D. 3. 5: Cho hình vẽ . Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau “Điểm . nằm giữa hai điểm” A. M, N và P B. P, M và N C. N, M và P. 6: Cho hình vẽ Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau "Hai tia Ax và ... được gọi là hai tia đối nhau” A. tia Bx B. tia By C. tia BA D. tia AB. 7. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 8. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3 9. Kết quả sắp xếp các số -2; -3; -102; -99 theo thứ tự tăng dần là? A. -2; -3; -99; -102 B. -102; -99; -2; -3 C. -102; -99; -3; -2 D. -99; -102; -2; -3 10. Số nguyên âm nhỏ... B. Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó cũng chia hết cho 9 C. Nếu a là phần tử của tập hợp A thì ta viết aA D. Cả A, B, C đều sai 32: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử? A. 899 B. 900 C. 901 D. 999 33: Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5? A. 280 B. 285 C. 290 D. 297 34: BCNN(10;14;16) là: A. 24 B. 5.7 C. 2.5.7 D. 24.5.7 35: Với a = – 2; b = – 1 thì tích a2.b3 bằng: A. – 4 B. 4 C. – 8 D. 8 36: Số đối của 5 là: A. 5 B. – 5 C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai 37: Tập hợp nào chỉ toàn là các số nguyên tố: A. {1 ; 2 ; 5 ; 7} B. {3 ; 7 ; 10 ; 13} C. {3 ; 5 ; 7 ; 11} D. {13 ; 15 ; 17 ; 19} 38: Tập hợp A = {40 ; 42 ; 44 ; ; 98 ; 100} có số phần tử là: A. 61 B. 60 C. 31 D. 30 39: Tổng các số nguyên x biết 6 5x là: A. 0 B. – 6 C. –5 D. –1 40: Cho hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc đường thẳng xy, khi đó: yBAx 4 A. Hai tia Ax và By đối nhau B. Hai tia Ax và Ay đối nhau C. Hai tia Ay và Bx đối nhau D. Hai tia Ax và By trùng nhau 41: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung nào B. Có 1 điểm chung C. Có 2 điểm chung D. Có vô số điểm chung 42: Cho đoạn thẳng AB = 2cm. Lấy điểm C sao cho A là trung điểm đoạn BC; lấy điểm D sao cho B là trung điểm đoạn AD. Độ dài đoạn thẳng CD là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm 43: Cho số *24 .Hãy thay * bởi các số thích hợp để *24 chia hết cho cả 2 và 5. A. 5; B. 2; 4 ;6 ;8; C. 0; D. 2; 5; 44: ƯCLN(60,20) là: A. 40; B. 20; C. 60: D. 120; 45: Cho điểm M nằm giữa hai điểm B và C. Biết BM = 6 cm, BC = 10 cm. Khi đó CM =? A. 6 cm ; B. 10 cm; C. 16 cm; D. 4 cm; 46: Tìm số tự nhiên C biết C10 = 1 A. C = 0 B. C = 1 C. C = 10 D. Kết quả khác 47: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A. Không có đường thẳng nào. B. Có một đường thẳng. C. Có hai đường thẳng. D. Có ba đường thẳng 48: Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng A. Không có điểm chung B. Có 1 điểm chung C . Có ... – 18 ) + ( –17 ) b) 62 : 4.3 + 2.52 – 2010 Câu 2: ( 2 điểm ) Tìm x biết : a) x – 36 : 18 = 12 – 15 b) ( 3x – 24) .73= 2.74 Câu 3: ( 1điểm ) Tìm số tự nhiên a biết : 70 a ; 84 a và 2 8a Câu 4:( 2,5 điểm ) Cho đoạn thẳng AB = 7cm .Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. a) Tính độ dài MB. b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = 4cm. Tính độ dài KB. 6 c) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng KM . Câu 5: ( 0,5 điểm ) Cho A = 3 + 32 + 33 +. + 39 + 310 . Chứng tỏ rằng A 4 ĐỀ SỐ 4 Bài 1 (2 điểm) Tính hợp lí (nếu có thể): a) (-123) + |-18| + 23 + (-18) b) 20 – [30 – (5 – 1)2] c) 134.23 + 134.17 – 40.34 d) 325 – 5.[43 – (27 – 52) : 118] Bài 2 (2 điểm). Tìm x biết a) 10x + 65 = 125 b) 45 – (5 – 2x)3 = 2.32 c) 2(x – 3) – 12 = (-10) d) x – 12 = (-13) + 1 + |-13| Bài 3 (1,5 điểm). Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan. Nếu xếp số học sinh đó vào các xe 30; 45 và 42 chỗ thì vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan của trường đó, biết số học sinh này trong khoảng từ 1200 đến 1400 học sinh? Bài 4 (2 điểm).Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm, OB = 8cm. a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB c) Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 3cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng EI Bài 5 (0,5 điểm). Tìm số tự nhiên n để: 10 – 2n ⋮ n – 2 ĐỀ SỐ 5 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,5đ) Thực hiện các phép tính sau: a) 27 77 24 27 27 b) 2174 : 2 36 4 23 Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết: a) 212 518 36x b) 2 5 8x Bài 3: (1,25đ) Một đoàn học sinh có 80 người trong đó có 32 nữ, cần phân chia thành các tổ có số người bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia thành các tổ có không quá 10 người với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ. Bài 4:(2đ)Trên tia Ax lấy hai điểm B , C sao cho AB = 3cm, AC = 7cm. a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn
File đính kèm:
- phieu_hoc_tap_dot_3_mon_toan_hoc_lop_6.pdf