Đề cương ôn tập học kì II môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2019-2020

                        MỘT SỐ BÀI TẬP 

Câu 1: Sắp sếp các số sau theo thứ tự tăng dần

                            -12; 120; 0; 49; -225.

TL: -225; -12; 0; 49; 120. 

Câu 2: Thực hiện phép tính.

a) (-23) + (-117);                              b) (-87) + 50;

c) 5.(-12) + 15.(-12);                        d) (-6).5

TL: 

a) (-23) + (-117)= - (23+117) = - 140                            b)(-87) + 50= - (87-50) = - 37             

c) 5.(-12) + 15.(-12) = -12.(5+15) = (-12).20= -240       c) (-6).5=- (6.5) =- 30          

Câu 3: So sánh các tích sau với số 0.

a) (-2).(-3).(-4)                                         b) (-2).(-3).(-4).(-5).

TL: 

a) (-2).(-3).(-4) < 0                               b)(-2).(-3).(-4).(-5) >0                         

Câu 4: 

a) Tìm năm bội của (-4).                            b) Tìm các ước của 8.

TL: 

a) B(-4)={0; 4; -4; 8; -8; 12}                 b)Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}               

Câu 5: Tìm số nguyên x, biết:

a) 2x + 3 = (–7).(- 3)                          b) 3.=18

TL:

a) 2x + 3 = (–7).(- 3)                             b) 3.=18

    2x + 3 = 21                                               =18:3                          

2x       = 18                                      =6                                         

  x       = 18:2                                   => x- 3 = 6 hoặc x - 3 = -6                                 

  x =9                                                         x = 9 hoặc       x =-3                                                                             

doc 6 trang Bảo Giang 30/03/2023 10200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập học kì II môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2019-2020
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6
1. QUI TẮC CHUYỂN VẾ
* Qui tắc: Chuyển hạng tử từ vế này sang vế bên kia dấu bằng thì đổi dấu của hạng tử đó: a + b = c -> a = - b + c, a – c = - b, b = - a + c, b – c = a,.
Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 2 = -6 b) x – (- 4) = 1
 x = - 6 + 2 x + 4 = 1
 x = - 4 x = 1 – 4
 x = - 3
c) 2x - 35 = 15 d) 3x + 17 = 2
 2x = 15 + 35 3x = 2 – 17
 2x = 40 3x = - 15
 x = 40 : 2 x = -15 : 3
 x = 20 x = - 5
e) | x – 1| = 0 => x – 1 = 0
 x = 1
2. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
* Qui tắc: Nhân 2 số nguyên khác dấu ta nhân 2 hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau, rồi đặt dấu (- ) trước kết quả: a . b = - (. )
VD: (- 5) . 3 = - (.) = - (5 . 3) = -15
3. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
* Qui tắc: Nhân 2 số nguyên khác dấu ta nhân 2 hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau, rồi đặt dấu (+) trước kết quả: a . b = + (. )
VD: (- 4) . (- 3) = + (.) = + (4 . 3) = 12
* Chú ý:
+ Nếu a, b cùng dấu thì a . b = | a | . | b |
+ Nếu b, b khác dấu thì a . b = - (| a...QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
* Cách quy đồng mẫu 2 phân số:
- Tìm BCNN của các mẫu
- Tìm thừa số phụ: Lấy BCNN chia cho các mãu -> các thừa số phụ cho các mẫu.
- Nhân cả tử tử và mẫu của từng phân số với thừa số phụ -> các phân số cần quy đồng mẫu.
VD: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) 
BCNN (20; 30; 15) = 60
b) ,
Ta có:
MC (35; 20; 28) = 140
9. KHI NÀO xOy + yOz= xOz 
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì .ngược lại : nếu thì Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz.
 - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
 - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o.
 - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o.
 - Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc kề bù.
 Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o.
. C
. A
. B
32o
45o
VD1: Tia OA nằm giữa hai tia OB, OC, ÐBOA= 45o, ÐAOC= 32o. Tính ÐBOC. Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả.
TL: Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên ÐBOA + ÐAOC= ÐBOC
=> ÐBOC= 45o + 32o = 77o
 120o
 ?
 y
 x
 y’
 O
VD2: Cho hai góc kề bù xOy và xOy’, ÐxOy= 120o. Tính ÐyOy’
TL: Vì ÐxOy kề bù với ÐyOy’ nên ÐxOy + ÐyOy’= 180o 
=> ÐyOy’= 180o -ÐxOy= 180o – 120o= 60o .
10. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. . 
O
x
y
t
25o
50o
VD: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho =50o , =25o. Hỏi trong 3 tia Ox, Oy, Ot thì tia nào nằm giữa? Tia Ot có phải là tia phân giác của =50o hay không?
TL:
a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì <
b) Ta có += =>=- = 50o -25o =25o =>=
 c) Tia Ot vừa nằm giữa hai tia Ox và Oy đồng thời chia thành hai góc bằng nhau (=) nên tia Ot là tia phân giác của 

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_hoc_lop_6_nam_hoc_2019_20.doc