Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
•Bài tập:
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
a)Tính độ dài đoạn MA, MB.
b)So sánh MA, MB với AB.
Ngoài các cách xác định trung điểm đã nêu, còn một số cách khác các em sẽ học ở các lớp sau, chẳng hạn cách dùng thước và compa như sau:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống…để được một khẳng định đúng.
Điểm ……là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa …… và MA = ….
Phát biểu sau đúng hay sai?
I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi IA + IB = AB.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa, nhận xét, thực hiện thành thạo vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- BTVN: 60, 61, 62, 65/124+125 (SGK).
- Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập.
- Tiết sau ôn tập chương 1.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
KIỂM TRA BÀI CŨ Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho MA = 2cm. Tính MB. Quan sát các hình vẽ và cho biết trong hình vẽ nào M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao? A B M Hình 2 A B M Hình 3 M B A Hình1 A B M Hình 4 Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B. Điểm M nằm giữa A và B nhưng không cách đều hai điểm A và B Điểm M cách đều A và B nhưng không nằm giữa hai điểm A và B . Điểm M nằm giữa A,B và cách đều hai điểm A và B. Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB . Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB. Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB. . Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. . Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Biết M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tính độ dài đoạn MA , MB. So sánh MA , MB với AB. Bài tập: Cách dùng thước và compa Ngoài các cách xác định trung điểm đã nêu, còn một số cách khác các em sẽ học ở các lớp sau, chẳng hạn cách dùng thước và compa như sau: A B M Q
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_tiet_12_trung_diem_cua_doan_thang.pptx