Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21

THUỶ TINH

I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 

- Nhận biết được các đồ vật làm bằng thuỷ tinh.

- Phát hiện được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.

- Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.

- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình minh hoạ trang 60, 61 SGK

- GV mang đến lớp một số cốc và lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thuỷ tinh (đủ dùng theo nhóm) 

- Giấy khổ to, bút dạ

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

doc 26 trang Bảo Giang 31/03/2023 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21

Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 15 đến tuần 21
THUỶ TINH
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
- Nhận biết được các đồ vật làm bằng thuỷ tinh.
- Phát hiện được tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
- Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình minh hoạ trang 60, 61 SGK
- GV mang đến lớp một số cốc và lọ thí nghiệm hoặc bình hoa bằng thuỷ tinh (đủ dùng theo nhóm)	
- Giấy khổ to, bút dạ
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A) Kiểm tra bài cũ : 
-HS1 : Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng ?
- HS2 : Xi măng có những lợi ích gì trong đời sống ?
B) Giới thiệu bài mới : 
* Hoạt động 1 : Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh
- GV nêu yêu cầu : Trong số những đồ dùng của gia đình chúng ta có rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy kể tên các đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết ?
- Tiếp nối nhau kể : Các đồ dùng bằng thuỷ tinh : mắt tính, bóng điện, ống đựng thuốc tiêm, chai, lọ, li ...
- GV ...i nhau kể tên : 
+ Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh thường : cốc, chén, mắt kính, chai, lọ...
+ Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh chất lượng ca : chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, ống nhòm ...
- Kết luận:
- GV hỏi tiếp : Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không ?
- GV giảng giải.
+ HS nêu hiểu biết : người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách đun nóng chảy cát trắng, và các chất khác rồi thổi thành các hình dạng mình muốn.
- Lắng nghe.
* Hoạt động kết thúc :
- GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ : Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản đồ thuỷ tinh ?
- HS trao đổi ý kiến và trả lời trước lớp : Các cách để bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh. 
C) Củng cố - dặn dò :
	- Nhận xét câu trả lời của học sinh
	- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực hăng hái tham gia xây dựng bài.
	- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về thuỷ tinh và tìm hiểu về cao su, mỗi nhóm mang đến lớp 1 quả bóng cao su hoặc 1 đoạn dây chun.
Thứ ............ ngày ........ tháng ......... năm 200..
Tuần : ..........
Môn : Khoa học (Tiết : .......) 	 CAO SU
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
	- Kể tên được một số đồ dùng làm bằng cao su.
	- Nêu được các vật liệu để chế tạo ra cao su.
	- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của cao su.
	- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun.
	- Hình minh hoạ trang 62, 63 SGK
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A) Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
Sau đó nhận xét và cho điểm từng HS. 
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau :
+ HS1 : Hãy nêu tính chất của thuỷ tinh ?
+ HS 2 : Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng bằng cao su của HS
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên
B) Giới thiệu bài mới : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cao su
- Lắng nghe
*...ều đó chứng tỏ điều gì ?
- HS quan sát và trả lời : Khi đốt 1 đầu sợi dây, đầu kia không khị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém.
- GV hỏi : Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì ?
- HS nêu : Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt
- Kết luận : Cao su có hai loại, cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. 
- Lắng nghe 
- Hỏi : Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su ?
- HS nêu theo hiểu biết. 
C) Củng cố - dặn dò :
	- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
	- Dặn HS về nhà học thuộc mục Ban cần biết và ghi lại vào sở, chuẩn bị đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau.
Thứ ............ ngày ........ tháng ......... năm 200..
Tuần : ..........
Môn : Khoa học (Tiết : .......) 	 CHẤT DẺO
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
	- Nêu được một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng
	- Biết được nguôn gốc và tính chất của chất dẻo
	- Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa
	- Hình minh hoạ trang 64, 65 SGK
	- Giấy khổ to, bút dạ.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A) Kiểm tra bài cũ : 
+ HS1 : Hãy nêu tính chất của cao su ?
+ HS2 : Cao su thường được sử dụng để làm gì ?
+ HS3 : Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì ?
Học sinh trả lời.
Gọi HS giới thiệu về đồ dùng bằng nhựa mà mình mang tới lớp
B) Giới thiệu bài mới : 
- Giới thiệu : Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất của công dụng của chất dẻo
- Lắng nghe
* Hoạt động 1 : Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng quan sát hình minh hoạ trang 64 SGK và đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp. Dựa vào kinh nghiệm sử dụng để tìm hiểu và nêu đặc điểm của chúng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nói với nhau về đặc điểm của các đồ dùng bằng nhựa.
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp
- 5 đến 7 HS đứng tại chỗ trình bày
- GV hỏi : Đồ dùn

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_5_tuan_15_den_tuan_21.doc