Bài tập về nhà các môn Lớp 8 - Tuần 30

 

         BÀI 1:(3 điểm).

Một người đi xe đạp với vận tốc v1 = 12 km/h và một người đi bộ với vận tốc v2 = 6 km/h khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngược chiều nhau. Sau khi đi được 30 phút, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30 phút rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ (với vận tốc như cũ). Hỏi kể từ lúc khởi hành, sau bao lâu người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ?

         BÀI 2:(3 điểm).

Một miếng thép có một lỗ hổng ở bên trong. Người ta dùng lực kế để đo trọng lượng của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370 N .Nhúng miếng thép vào nước thấy lực kế chỉ 320 N . Hãy xác định thể tích của lổ hổng đó?

Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3, của thép là 78 000N/m3.

 

         BÀI 3 :(3 điểm).

Một mẩu hợp kim thiếc–chì có khối lượng m=664 g có khối lượng riêng D=8,3 g/cm3  .

Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim .Biết khối lượng riêng của thiếc là D1=7,3g/cm3 ,của chì là D2 =11,3 g/cm3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.  

 

         BÀI 4:(3 điểm).

Một khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 1500C khi thả vào một bình nước thì làm nhiệt độ nước tăng từ 200C lên 600C. Thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có khối lượng  ở 1000C thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các khối sắt và nước.

docx 25 trang Bảo Giang 29/03/2023 14140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập về nhà các môn Lớp 8 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập về nhà các môn Lớp 8 - Tuần 30

Bài tập về nhà các môn Lớp 8 - Tuần 30
Bài tập tuần 30
Câu 1:
Em hãy chép thuộc lịng 4 câu đầu bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. khái quát nội dung 4 câu thơ đĩ. 
Câu 2:
Bài thơ “Tức cảnh Pác Bĩ ” của Hồ Chí Minh thuộc thể thơ gì ? Hãy trình bày hiểu biết của em về thể thơ đĩ. Kể tên một số bài thơ mà em đã học cĩ cùng thể thơ trên và chép thuộc lịng một bài thơ mà em thích.
Câu 3:
Viết đoạn văn khoảng 8 – 10 dịng cĩ sử dụng 4 kiểu câu đã học (nghi vấn, trần thuật, cầu khiến, cảm thán)
Đề 1: 90p
	BÀI 1:(3 điểm).
Một người đi xe đạp với vận tốc v1 = 12 km/h và một người đi bộ với vận tốc v2 = 6 km/h khởi hành cùng một lúc ở cùng một nơi và chuyển động ngược chiều nhau. Sau khi đi được 30 phút, người đi xe đạp dừng lại, nghỉ 30 phút rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ (với vận tốc như cũ). Hỏi kể từ lúc khởi hành, sau bao lâu người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ?
	BÀI 2:(3 điểm).
Một miếng thép có một lỗ hổng ở bên trong. Người ta dùng lực kế đ...ĐỀ 01
A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
     Hãykhoanhtrịnvàomộttrongcácchữcái A,B,C,Dđứngtrướccâutrảlờiđúng:
Câu 1: Phảnứnggiữa H2SO4 vớiNaOHlàphảnứng
A. trunghồ        B. phânhuỷ             C. thế                    D. hốhợp
Câu 2: DãychấtgồmnhữngOxít  tácdụngđượcvớiaxitlà
A. CO2, P2O5, CaO           B. FeO, NO2, SO2
C. CO2, P2O5, SO2                  D. CaO, K2O, CuO
Câu 3: Chất  khitácdụngvới dung dịchHCltạoramột dung dịchcĩmàuvàngnâulà
A. Cu        B. Fe             C. Fe2O3               D. ZnO
Câu 4: Nhữngnhĩmoxíttácdụngđượcvớinướclà:
A. CO2, FeO, BaO              B. Na2O, CaO,CO2
C. CaO, CuO, SO2                 D. SO2, Fe2O3, BaO
Câu 5: Phânbiệthai dung dịchHClvà H2SO4 người ta dùng:
A. CuO       B. Fe(OH)2                  C. Zn             D. Ba(OH)2
Câu 6: Khí SO2 đượcđiềuchếtừcặpphản ứng
A. K2SO3 và KOH         B. H2SO4 đặc, nguộivà Cu
C. Na2SO3 vàHCl         D. Na2SO4 và H2SO4  
Câu 7: Chất  khitácdụngvới dung dịch H2SO4 tạora dung dịchcĩmàuxanh lam là
A. Cu(OH)2              B. BaCl2                C. NaOH               D. Fe
Câu 8: Đểlàmkhơhỗnhợpkhí CO2 và SO2 cĩlẫnhơinước, người ta dùng:
A.CaO       B. H2SO4 đặc           C. Mg        D. HCl
B.TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1(2 đ).Hãyviết PTHH thựchiệnsựchuyểnhĩasau:
K —(1)—->  K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–>  K2SO4 —(4)—–>  BaSO4
Câu 2 (1đ). Hãytrìnhbàyphươngpháphĩahọcđểnhậnbiếthaichấtrắnmàutrắnglà: Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa .
Câu 3 (3 đ).Trunghịavừađủ 500ml dung dịchBa(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Saukhiphảnứngkếtthúcthấytạorachấtkếttủamàutrắng.Hãy :
a) Viết PTHH xảyra .
b) Tínhkhốilượng dung dịch H2SO4 đãdùng .
c) Tínhkhốilượngchấtkếttủathuđược.
 BÀI ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN KHỐI 8 TỪ (23/3=> 5/4/2020)
I. VĂN BẢN: 
Câu 1:
Cho câu thơ: Nay xa cách lịng tơi luơn tưởng nhớ
a. Câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?
b. Chép nguyên văn ba câu thơ để hồn chỉnh khổ thơ.
c. Cảm nhận của em về khổ thơ trên.
Câu 2: Cho đoạn thơ sau:
 Ta nghe hè dậy bên lịng
 Mà c...ao lại khơng vào ? Mợ mày phát tài lắm, cĩ như dạo trước đâu !
 (Nguyên Hồng, Trong lịng mẹ)
3. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ?
 (Trần Quốc Tuấn, Chiếu dời đơ)
4. Tơi hỏi cho cĩ chuyện:
- Thế nĩ cho bắt à?
 (Nam Cao, Lão Hạc)
5. - Khơng! Cháu khơng muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cơ tơi hỏi luơn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại khơng vào? Mợ mày phát tài lắm, cĩ như dạo trước đâu!
 (Nguyên Hồng, Trong lịng mẹ)
6. Anh chị cĩ phúc lớn rồi. Anh cĩ biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ khơng?
 (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tơi)
7. Khơng, ơng giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
 (Nam Cao, Lão Hạc)
Câu 2:
a. Thế nào là câu cầu khiến ? Nêu những chức năng của câu cầu khiến ? 
b. Xác định câu cầu khiến trong những trường hợp sau và chỉ ra đặc điểm hình thức của những câu cầu khiến đĩ ?
1. Đã ăn thịt cịn lo liệu thế nào ? Mày đừng cĩ làm dại mà bay mất đầu, con ạ !
 (Em bé thơng minh)
2. Con trăn ấy là của vua nuơi đã lâu. Nay em giết nĩ, tất khơng khỏi bị tội chết. Thơi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Cĩ chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. 
 (Thạch Sanh)
3. Ơng lão ơi ! Đừng băn khoăn quá ! Thơi hãy về đi.
 (Ơng lão đánh cá và con cá vàng)
Câu 3: Hãy chỉ ra câu cầu khiến trong các đoạn sau và cho biết chức năng của những câu cầu khiến đĩ.
a. Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo: 
- Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp. 
                                                                             (Sọ Dừa) 
b. Vua rất thích thú vội ra lệnh: 
- Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền ! Ta muốn ra khơi xem cá. 
[ ... ] 
                                                                    (Cây bút thần)
c. Thấy thuyền cịn đi quá chậm, vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn : 
- Cho giĩ to thêm một tí ! Cho giĩ to thêm một tí ! 
[ ... ] 
                                                                    (Cây bút thần)
d. Vua cuống 

File đính kèm:

  • docxbai_tap_ve_nha_cac_mon_lop_8_tuan_30.docx