Vai trò của Bác Hồ đối với sự chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng 8-1945 và bản Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945

I/ Lý do chọn đề tài

 

    Trong mấy năm gần đây, khi ôn thi tốt nghiệp hay ôn thi Cao đẳng Đại học, bao giờ cũng có những nội dung hoặc những câu hỏi về nội dung cơ bản của tuyên ngôn độc lập hoặc hoàn cảnh, ý nghĩa của sự ra đời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa hay về Nguyễn Ái Quốc với cách mạng tháng Tám 1945. Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á và nó đã có một ý nghĩa hết sức quan trọng: Bởi vì với sự thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 đã đưa dân tộc Việt Nam thoát khỏi địa vị nô lệ trở thành chủ nhân của đất nước. Ta vừa đánh đuổi thực dân Pháp, phát xít Nhật giành độc lập cho dân tộc, vừa lật đổ ngai vàng của chế độ phong kiến tồn tại hàng ngàn năm ở nước ta. Thực sự dân tộc Việt Nam đã thoát khỏi ách áp bức bóc lột của đế quốc thực dân, phong kiến. Nhưng khi ta giành được thắng lợi đó thì công lao thuộc về ai? Vai trò lãnh đạo thuộc về ai? Nếu không có Đảng cộng sản, không có Bác lãnh đạo thì ta có thể khởi nghĩa thắng lợi và giành được thắng lợi một cách nhanh chóng chỉ trong một thời gian ngắn chỉ có 15 ngày như vậy không?

Để có được thành quả như Cách mạng tháng 8 thì Đảng ta đã phải có sự chuẩn bị trong suốt cả 15 năm và đã xây dựng được các lực lượng hùng hậu đầy đủ với những chiến lược, sách lược thật khôn khéo và đúng đắn.v.v…

Tất cả những câu hỏi đó được diễn ra qua nhiều năm dạy lớp 12 và ôn thi tốt nghiệp cho học sinh môn Lịch sử, và cũng nhiều năm nay môn Lịch sử thường xuyên được đưa vào thi tốt nghiệp. Với vị trí và tầm quan trọng của nó, tôi là một giáo viên Lịch sử dạy trường có đặc thù riêng: Đó là đối tượng giáo dục là học sinh dân tộc nội trú, hầu hết các em ở vùng sâu, vùng xa, nơi có trình độ dân trí còn thấp, muốn làm cho các em yêu thích bộ môn Lịch sử và có điều kiện tìm hiểu sâu về bộ môn đòi hỏi tôi và các đồng nghiệp cùng môn trong trường thường tổ chức một số hình thức để cho các em tìm hiểu thêm với các hình thức như: tổ chức ngoại khóa, cho một số câu hỏi để các em tìm hiểu trong những tháng có những ngày kỉ niệm, ngày lễ lớn như 3/2, 30/4, 7/5, 19/5, 19/8, 2/9, 22/12.v.v…

Qua những hình thức tổ chức như vậy, bản thân tôi thấy học sinh hưởng ứng rất nhiệt tình và có chất lượng, đặc biệt là hiện nay có thuận lợi khi các phương tiện thông tin đại chúng đã phát triển các em có cơ hội thu thập thông tin.

doc 29 trang Bảo Giang 30/03/2023 7060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vai trò của Bác Hồ đối với sự chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng 8-1945 và bản Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò của Bác Hồ đối với sự chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng 8-1945 và bản Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945

Vai trò của Bác Hồ đối với sự chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng 8-1945 và bản Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945
Së gi¸o dôc & ®µo t¹o Hßa B×nh
Tr­êng THPT d©n téc néi tró tØnh Hßa B×nh
Hä vµ tªn: §oµn ThÞ TH¶o
 Tæ: V¨n- Sö- ®Þa
 VAI TRÒ CỦA BÁC HỒ ĐỐI VỚI SỰ CHUẨN BỊ LỰC
 LƯỢNG CHO CÁCH MẠNG THÁNG 8 – 1945 VÀ 
 BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 2/9/1945 
 HÒA BÌNH – NĂM 2013
Phụ lục
Phần thứ nhất : Mở đầu..3
I/ Lý do chọn đề tài..............3
Phần thứ hai: Nội dung...................................................................... 5
Chương I: Hành trình tìm đường cứu nước..................................... 5
1/ Cơ sở lí luận.......................................................................................................5
2/ Cơ sở thực tiễn..................................................................................................5
3/ Vai trò của Bác đối với các thời kì các mạng cho dến cách mạng tháng Tám 1945......................................................................................................................11
Chương II: Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp c...h nhanh chóng chỉ trong một thời gian ngắn chỉ có 15 ngày như vậy không?
Để có được thành quả như Cách mạng tháng 8 thì Đảng ta đã phải có sự chuẩn bị trong suốt cả 15 năm và đã xây dựng được các lực lượng hùng hậu đầy đủ với những chiến lược, sách lược thật khôn khéo và đúng đắn.v.v
Tất cả những câu hỏi đó được diễn ra qua nhiều năm dạy lớp 12 và ôn thi tốt nghiệp cho học sinh môn Lịch sử, và cũng nhiều năm nay môn Lịch sử thường xuyên được đưa vào thi tốt nghiệp. Với vị trí và tầm quan trọng của nó, tôi là một giáo viên Lịch sử dạy trường có đặc thù riêng: Đó là đối tượng giáo dục là học sinh dân tộc nội trú, hầu hết các em ở vùng sâu, vùng xa, nơi có trình độ dân trí còn thấp, muốn làm cho các em yêu thích bộ môn Lịch sử và có điều kiện tìm hiểu sâu về bộ môn đòi hỏi tôi và các đồng nghiệp cùng môn trong trường thường tổ chức một số hình thức để cho các em tìm hiểu thêm với các hình thức như: tổ chức ngoại khóa, cho một số câu hỏi để các em tìm hiểu trong những tháng có những ngày kỉ niệm, ngày lễ lớn như 3/2, 30/4, 7/5, 19/5, 19/8, 2/9, 22/12.v.v
Qua những hình thức tổ chức như vậy, bản thân tôi thấy học sinh hưởng ứng rất nhiệt tình và có chất lượng, đặc biệt là hiện nay có thuận lợi khi các phương tiện thông tin đại chúng đã phát triển các em có cơ hội thu thập thông tin.
Qua bài viết này tôi muốn trao đổi với các đồng nghiệp về Vai trò của Bác Hồ đối với sự chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng 8/1945 và bản tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 với các văn kiện quan trọng của giai cấp tư sản thế kỉ XVIII – XIX. Khi tổ chức cho học sinh hiểu, tôi cho một số câu hỏi để học sinh tự tìm hiểu về Bác, về Đảng và về cách mạng trước để cách em tiếp nhận những thông tin một cách tự nhiên
Từ đó tôi yêu cầu học sinh rút ra những lời nhận xét về mối quan hệ giữa các sự kiện như vai trò của Bác, công lao của Bác đối với cách mạng tháng 8/1945, Bản tuyên ngôn độc lập năm 1945. Mối quan hệ giữa bản tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với các bản tuyên ngôn nổ... thành lập mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, đồng thời biết phân hóa, cô lập kẻ thù .v.v
 Người nắm vững và vận dụng một cách sáng tạo quan điểm về bạo lực cách mạng. Kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. Hình thức đấu tranh của nhân dân ở vùng nông thôn và thành thị, đồng thời biết chớp lấy thời cơ phát động toàn dân khởi nghĩa để giành chính quyền.
2/ Cơ sở thực thiễn
 Nguyễn Ái Quốc lớn lên trong cảnh gia đình li tán, đất nước mất độc lập chủ quyền nhân dân ta trở thành nô lệ, sống lầm than, khổ cực. Các cuộc đấu tranh chống xâm lược bị thất bại đăc biệt là phong trào Cần Vương, chúng tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Người chứng kiến hàng loạt các phong trào yêu nước như phong trào Đông Du (1905-1908) Đông kinh nghĩa thục 1908, Phong trào Duy Tân 1907-1908, bị thất bại, Người được tiếp xúc với các nhà cách mạng đầu thế kỉ XX: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh, Người không tán thành con đường cứu nước của họ vì người cho rằng dựa vào đế quốc để đánh đế quốc là điều không tưởng vì đế quốc nào cũng tham lam giống nhau, còn đối với con đường cải cách của Phan Châu Trinh thì chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương. Còn Hoàng Hoa Thám thì thực tế hơn, trực tiếp lãnh đạo nông dân đấu tranh nhưng còn nặng về cốt cách phong kiến .
Trên thế giới lúc này hệ thống các nước tư bản đi xâm lược và hình thành hệ thống thuộc địa, chủ nghĩa tư bản đã bao trùm thế giới còn phong trào đấu tranh 
của các nước thuộc địa đều thất bại.
Trước hoàn cảnh đất nước và thế giới như vậy Nguyễn Ái Quốc quyết định đi tìm con đường cứu nước phía trời Tây với nhận thức ban đầu là: muốn đánh kẻ thù phải biết rõ kẻ thù đó, xem thế giới người ta làm cách mạng như thế nào để về giúp đỡ đồng bào ta, đây là tiền đề tư tưởng đúng đắn giúp Nguyễn Ái Quốc tìm đến chủ nghĩa Mác Lênin.
 Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại làng Hoàng Trù, nay thuộc xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Trong quãng thời gian từ khi sinh ra đến trước khi xuất dương, Bác đã s

File đính kèm:

  • docvai_tro_cua_bac_ho_doi_voi_su_chuan_bi_luc_luong_cho_cach_ma.doc