Tập huấn Hướng dẫn xây dựng ma trận, đặc tả và đề kiểm tra, đánh giá định kỳ theo hướng phát triển đánh giá, năng lực HS

YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN THAM GIA TẬP HUẤN

1. Hoạt động 1: Phân tích, hiểu rõ ma trận, đặc tả.

2. Hoạt động 2: Từ đề minh họa tọa ra đề có nội dung theo ma trận, đặc tả.

3. Hoạt động 3: Chia nhóm cùng ra 1 đề theo ma trận, đặc tả (mang tính chất bắt trước). Báo cáo viên cung cấp ngữ liệu mẫu và yêu cầu giáo viên tập huấn thực hành và đưa ra sản phẩm.

- Nghiêm túc về thời gian.

- Không tranh luận khoa học đúng sai, chỉ thảo luận để tìm ra 1 hướng chung.

- Lĩnh hội các nội dung để truyền tải đúng.

- An toàn – phòng dịch bệnh, đi lại, ăn uống.

- Thời gian làm việc: …………………………………………………………….

 

I. Một số nội dung điều chỉnh trong kiểm tra đánh giá.

NỘI DUNG SỬA ĐỔI CHÍNH Thông Tư 58, ban hành ở Thông Tư 26.

1. Kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét và điểm số đối với các môn(Trừ Mỹ thuật, Nhạc, Thể dục).

2. Đa dạng hóa các hình thức đánh giá.

3. Thống nhất số đầu điểm đánh giá thường xuyên (giảm)

4. Giảm số đầu điểm đánh giá định kì.

5. Đánh giá môn GDCD như đánh giá các môn học khác.

6. Tăng cường vai trò môn Ngoại ngữ trong xét danh hiệu HSG, mở rộng hơn đối tượng khen thưởng. 

7. Cụ thể, thống nhất với các quy định về đánh giá học sinh khuyết tật.

8. Sửa đổi thuật ngữ, câu chữ cho phù hợp, chính xác, dễ sử dụng.

II. Một số nội dung lưu ý về hình thức đánh giá:

1. Đánh giá bằng nhận xét sự tiết bộ về thái độ, hành vi và kết quả thực hiện các 

Nhiệm vụ học tập của học sinh trong quá trình học tập môn học, hoạt động giáo dục.

2. Đánh giá bằng điểm số kết quả thực hiện các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng đối với môn học.

3. Đối với các môn học kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét và đánh giá bằng điểm số: nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học sau mỗi học kỳ, cả năm học; tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học sau mỗi học kỳ, cả năm học.

doc 5 trang Lệ Chi 22/12/2023 600
Bạn đang xem tài liệu "Tập huấn Hướng dẫn xây dựng ma trận, đặc tả và đề kiểm tra, đánh giá định kỳ theo hướng phát triển đánh giá, năng lực HS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Hướng dẫn xây dựng ma trận, đặc tả và đề kiểm tra, đánh giá định kỳ theo hướng phát triển đánh giá, năng lực HS

Tập huấn Hướng dẫn xây dựng ma trận, đặc tả và đề kiểm tra, đánh giá định kỳ theo hướng phát triển đánh giá, năng lực HS
TẬP HUẤN
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN, 
ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÁNH GIÁ, NĂNG LỰC HỌC SINH
Thời gian: 10/12/2020 – 12/12/2020, tại Hải Phòng
KHAI MẠC CHUNG
Tiến sĩ: Sái Công Hồng – Vụ phó vụ trung học
YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN THAM GIA TẬP HUẤN
1. Hoạt động 1: Phân tích, hiểu rõ ma trận, đặc tả.
2. Hoạt động 2: Từ đề minh họa tọa ra đề có nội dung theo ma trận, đặc tả.
3. Hoạt động 3: Chia nhóm cùng ra 1 đề theo ma trận, đặc tả (mang tính chất bắt trước). Báo cáo viên cung cấp ngữ liệu mẫu và yêu cầu giáo viên tập huấn thực hành và đưa ra sản phẩm.
- Nghiêm túc về thời gian.
- Không tranh luận khoa học đúng sai, chỉ thảo luận để tìm ra 1 hướng chung.
- Lĩnh hội các nội dung để truyền tải đúng.
- An toàn – phòng dịch bệnh, đi lại, ăn uống.
- Thời gian làm việc: .
I. Một số nội dung điều chỉnh trong kiểm tra đánh giá.
NỘI DUNG SỬA ĐỔI CHÍNH Thông Tư 58, ban hành ở Thông Tư 26.
1. Kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét và điểm số đối với ...c hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực hành, dự án học tập.
3. Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá định kì bằng bài kiểm tra trên giấy hoặc trên máy tính từ 45 phút đến 90 phút đối với các môn chuyên tối đa là 120 phút. Đề kiểm tra được xây dựng trên ma trận, đặc tả của đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt của môn học, hoạt động giáo dục.
4. Đối với bài thực hành, dự án học tập phải có hướng dẫn và tiêu chí đánh giá trước khi thực hiện.
V. Đổi mới mục tiêu kiểm tra đánh giá
Mục tiêu của hoạt động kiểm tra đánh giá (KTĐG)
Trước đây:
- Kiểm tra đánh giá khách quan học tập -> Chính yếu
- Kiểm tra đánh giá vì hoạt động học tập -> Thứ yếu
- Kiểm tra đánh giá như hoạt động học tập -> Thứ yếu
-> Dạy làm chính
Hiện nay:
- Kiểm tra đánh giá vì hoạt động học tập -> Thứ yếu
- Kiểm tra đánh giá như hoạt động học tập -> Thứ yếu
- Kiểm tra đánh giá khách quan học tập -> Chính yếu
-> Học làm chính
VI. Một số nội dung lưu ý
1. Giáo viện bộ môn thực hiện kiểm tra, đánh giá thường xuyên; tham gia kiểm tra đánh giá định kì theo phân công của Hiệu trưởng; trực tiếp ghi điểm hoặc mức nhận xét (đối với các môn đánh giá bằng nhận xét) vào sổ theo dõi và đánh giá học sinh.
2. Đối với hình thức kiểm tra, đánh giá bằng hỏi – đáp, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết quả trả lời của học sinh trước lớp; nếu quyết định cho điểm hoặc ghi nhận xét (đối vối các môn đánh giá bằng nhận xét) vào sổ theo dõi và đánh giá học sinh thì phải thực hiện ngay sau đó. 
3. Giáo viên bộ môn tính điểm trung bình môn học (đối với các môn học kết hợp đánh giá bằng nhận xét và điểm số), xếp loại nhận xét môn học (đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét) theo học kì, cả năm học và trực tiếp vào sổ theo dõi và đánh gái học sinh, học bạ.
VII. Một số nội dung lưu ý
Số đầu điểm trong mỗi học kì:
1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:
- Môn học có từ 35 tiết trở xuống / năm học: 2 ĐĐGtx (thường xuyên);
- Môn học có từ trên 35 tiết trở đến 70 tiết /...u” tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa. (Mang tính liên kết nhiều phần lý thuyết để giải quyết vấn đề)
Vận dụng (ở cấp độ cao) 
Học sinh có thể sử dụng các kiến thức về môn học – chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học, hoặc trình bày trong sách giáo khoa, nhuwng ở mức độ phù hợp nhiệm vụ, với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy phù hợp với mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề, nhiện vự giồng với các tình huống mà học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội. (Mang tính liên kết và sử dụng nhiều phần lý thuyết để giải quyết vấn đề trong thực tiễn)
IX. Một số khái niệm
1. Ma trận đề kiểm tra là bản thiết kế đề kiểm tra chứa đựng những thông tin về cấu trúc cơ bản của đề kiểm tra như; Thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ năng lực của từng câu hỏi, thuộc tính các câu hỏi ở từng vị trí ..
2. Ma trận đề kiểm tra tạo ra nhiều đề kiểm tra có chất lượng tương đương.
3. Có nhiều phiên bản Ma trận đề kiểm tra. Mức độ chi tiết của các ma trận này khác nhau phụ thuộc vào mục đích và đối tượng sử dụng.
X. Cấu trúc ma trận đề kiểm tra
1. Tên bảng ma trận – Ký hiệu (nếu cần)
2. Mô tả cấu trúc từng phần (Prompt Attributes)
+ Mô tả cấu trúc và tỷ trọng từng phần
+ Mô tả các câu hỏi trong đề kiểm tra (items)
	- Dạng thức câu hỏi
	- Lĩnh vực kiến thức
	- Cấp độ / thang năng lực đánh giá
	- Thời gian làm dự kiến của từng câu hỏi
	- Vị trí câu hỏi trong đề kiểm tra
3. Các thông tin hỗ trợ khác
XI. Ví dụ minh họa mẫu ma trận đề kiểm tra
XII. Khái niệm bảng đặc tả. (Thể hiện chi tiết hơn ma trận vavs tiểu mục kiến thức theo nội dung đơn vị bài học)
1. Bảng đặc tả đề kiểm tra: là bản mô tả chi tiết, có vai trò như một hướng dẫn để viết một đề kiểm tra hoàn chỉnh
2. Bảng đặc tả đề kiểm tra cung cấp thông tin:
+ Cấu trúc đề kiểm tra
+ Đơn vị kiến thức cần đá

File đính kèm:

  • doctap_huan_huong_dan_xay_dung_ma_tran_dac_ta_va_de_kiem_tra_da.doc