Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học cơ sở và một số biện pháp giáo dục

1. Lí do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, sự phát triển của cộng đồng thanh thiếu niên là vấn đề giành được rất nhiều sự quan tâm từ xã hội. Đặc biệt, lứa tuổi thiếu niên với những biến đổi quan trọng về mọi mặt đã, đang và sẽ là mối quan tâm sát sao của những bậc làm cha mẹ, giáo viên và cả bản thân học sinh.

Lứa tuổi học sinh THCS là một giai đoạn chuyển tiếp trong sự phát triển của con người diễn ra giữa giai đoạn trẻ em và trưởng thành. Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, cho thấy nội dung cơ bản và sự khác biệt về mọi mặt của cơ thể. Trong tuổi này, các bạn sẽ bị tác động từ nhiều yếu tố khác nhau này các bạn được gia đình xem như một thành viên tích cực, được giao những nhiệm vụ cụ thể. Nhà trường nơi các bạn đến lớp, sinh hoạt và học tập, nơi có nhiều tác động nhất nhất đối với các bạn, tại đó vị trí của của mình có nhiều thay đổi thể hiện trong các hoạt động học tập, sinh hoạt và vui chơi giải trí tập thể. Xã hội là môi trường để bạn bắt đầu được thừa nhận như một thành viên tích cực, bản thân các bạn cũng hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, muốn thể hiện, ham tìm hiểu và tự chứng minh mình). Bởi vậy, gia đình và nhà trường – những người đang trực tiếp dạy dỗ thiếu niên – cần nắm được vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lí đặc biệt này. Đồng thời, những khó khăn, thuận lợi cũng là kim chỉ nam trong việc đào tạo nên những chủ nhân tương lai của đất nước.

Trên các phương tiện thông tin đại chúng hiện nay, có rất nhiều trường hợp học sinh với một số lượng lớn là học sinh cấp 2 rơi vào các hiện tượng như: quậy phá, trầm cảm,bạo lực học đường, hút thuốc lá ... thậm chí là tự tử. Đây là một trong những biểu hiện của hiện tượng bất ổn tâm lí. Vậy nguyên nhân của nó là gì? Nó là trực tiếp bản thân hay chịu tác động của những tác nhân nào?  Học tập, cuộc sống và xã hội có tác động không và tác động như thế nào? Và phải làm sao để học sinh trung học cơ sở có thể vượt qua những hiện tượng như trên?... Bản thân là học sinh trung học cơ sở, việc tìm câu trả lời cho các câu hỏi nêu trên khiến em thực sự rất quan tâm – điều rất cần thiết cho những học sinh như em. Việc nghiên cứu diễn biến tâm lí khá phức tạp của lứa tuổi thiếu niên một mặt cung cấp cho những người quân tâm đến kiến thức tâm lí cơ bản của lứa tuổi này, mặt khác cũng đề ra yêu cầu và thách thức trong việc giáo dục và bồi dưỡng cho thế hệ trẻ.

doc 36 trang Bảo Giang 03/04/2023 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học cơ sở và một số biện pháp giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học cơ sở và một số biện pháp giáo dục

Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học cơ sở và một số biện pháp giáo dục
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN THỦY
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ YÊN TRỊ
DỰ ÁN
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC
 Tác giả: Nguyễn Thị Ly – Bùi Trung Hiếu
 Học sinh lớp: 9 – Trường THCS Yên Trị
Hòa Bình – 2017
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trường THCS Yên Trị đã nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ chúng em trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu dự án đề tài.
	Quá trình nghiên cứu thực hiện dự án đề tài này đã giúp chúng em trưởng thành lên rất nhiều về hiểu biết cũng như kỹ năng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học - khoa học xã hội và hành vi, đặc biệt là tâm sinh lý học sinh lứa tuổi trung học cơ sở. Mặc dù chúng em đã nỗ lực cố gắng nhưng do hiểu biết về các kiến thức còn có nhiều hạn chế. Kính mong được sự góp ý của quý thầy cô giáo trong hội đồng khoa học để dự án đề tài được bổ sung, hoàn thiện và có tính áp dụng thực tế, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trường trung học cơ sở...ợc rất nhiều sự quan tâm từ xã hội. Đặc biệt, lứa tuổi thiếu niên với những biến đổi quan trọng về mọi mặt đã, đang và sẽ là mối quan tâm sát sao của những bậc làm cha mẹ, giáo viên và cả bản thân học sinh.
Lứa tuổi học sinh THCS là một giai đoạn chuyển tiếp trong sự phát triển của con người diễn ra giữa giai đoạn trẻ em và trưởng thành. Đây là lứa tuổi có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, cho thấy nội dung cơ bản và sự khác biệt về mọi mặt của cơ thể. Trong tuổi này, các bạn sẽ bị tác động từ nhiều yếu tố khác nhau này các bạn được gia đình xem như một thành viên tích cực, được giao những nhiệm vụ cụ thể. Nhà trường nơi các bạn đến lớp, sinh hoạt và học tập, nơi có nhiều tác động nhất nhất đối với các bạn, tại đó vị trí của của mình có nhiều thay đổi thể hiện trong các hoạt động học tập, sinh hoạt và vui chơi giải trí tập thể. Xã hội là môi trường để bạn bắt đầu được thừa nhận như một thành viên tích cực, bản thân các bạn cũng hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, muốn thể hiện, ham tìm hiểu và tự chứng minh mình). Bởi vậy, gia đình và nhà trường – những người đang trực tiếp dạy dỗ thiếu niên – cần nắm được vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lí đặc biệt này. Đồng thời, những khó khăn, thuận lợi cũng là kim chỉ nam trong việc đào tạo nên những chủ nhân tương lai của đất nước.
Trên các phương tiện thông tin đại chúng hiện nay, có rất nhiều trường hợp học sinh với một số lượng lớn là học sinh cấp 2 rơi vào các hiện tượng như: quậy phá, trầm cảm,bạo lực học đường, hút thuốc lá ... thậm chí là tự tử. Đây là một trong những biểu hiện của hiện tượng bất ổn tâm lí. Vậy nguyên nhân của nó là gì? Nó là trực tiếp bản thân hay chịu tác động của những tác nhân nào? Học tập, cuộc sống và xã hội có tác động không và tác động...và phạm vi
Sự biến đổi tâm sinh lí là gì?
Dựa vào những biến đổi nào của cơ thể để nhận biết bạn đang ở tuổi dậy thì?
Có những tác động nào ảnh hưởng đến sự phát triển tâm sinh lí?
Thực trạng những biến đổi tâm sinh lí trong lứa tuổi thiếu niên ở trường THCS Yên Trị nói riêng và học sinh toàn tỉnh Hòa Bình nói chung.
Bạn đã hiểu biết gì về việc giữ gìn và chăm sóc sức khỏe bản thân ở lứa tuổi này?
Việc ăn mặc có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của các bạn trong độ tuổi vị thành niên?
7. Phương pháp nghiên cứu
	7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hoá tài liệu văn bản, lí luận.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, trò chuyện, phỏng vấn. Thu thập phân tích và sử dụng dữ liệu.
PHẦN II: NỘI DUNG
 Chương 1: Cơ sở lí luận.
Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý của một số bạn học sinh trường trung học cơ sở Yên Trị, việc lấy học sinh làm trung tâm nghiên cứu, kết hợp với các phương pháp để tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sơ sở. Đồng thời đưa ra các giải pháp cụ thể đối với từng đặc điểm tâm sinh lý để cho quá trình giảng dạy của các thầy cô giáo và việc học tập của các bạn học sinh đạt hiệu quả cao nhất.
Dự án đề tài “Tìm hiểu một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học cơ sở và một số biện pháp giáo dục” giúp các bạn học sinh phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, hòa đồng, sáng tạo trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể, từ đó góp phần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, khắc phục tính e dè, tự ti để các bạn mạnh dạn hơn trong đề xuất ý kiến của mình trước đám đông, hình thành kĩ năng và phát triển nhân cách ở các bạn, giúp các bạn nâng cao ý thức rèn luyện bản thân để trở thành những học sinh tiêu biểu, đem lại niềm vui, hứng thú và lòng xay mê trong học tập. 
Chương 2: Thực trạng.
1.Thực trạng về đặc điểm tâm sinh lý trường trung học cơ sở Yên Trị
Như chúng ta đã biết tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 15 tuổi, chúng em được và

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tim_hieu_mot_so_dac_diem_tam_sinh_ly_h.doc