Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy mạch kiến thức Vật chất môn Khoa học Lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

A. Phần mở đầu. 
I. Đặt vấn đề. 
    I.1. Thực trạng của vấn đề. 
Từ giữa thế kỉ XX đến nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri 
thức, xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo lớp 
người lao động mới thông minh, năng động, sáng tạo. Trước yêu cầu đó buộc 
giáo dục phải chuyển mục tiêu đào tạo từ “biết gì?” sang “có năng lực giải quyết 
vấn đề gì?”. Để đạt mục tiêu đó thì việc dạy học phải chuyển từ trang bị tri thức 
sang bồi dưỡng năng lực, trong đó đặc biệt quan trọng là năng lực sáng tạo. 
Theo đó, nhiều phương pháp dạy học tích cực ra đời như: Nêu vấn đề, công 
nghệ giáo dục, bản đồ tư duy….và một phương pháp dạy học tích cực mới nữa 
ra đời có tên là phương pháp bàn tay nặn bột “PPBTNB”. 
    “Bàn tay nặn bột” được hiểu là phương pháp tạo cho HS tích cực, chủ động 
trong học tập. HS phải tự làm các thực nghiệm để tiếp thu các kiến thức khoa 
học. Các em tiếp cận tri thức khoa học như một quá trình nghiên cứu của chính 
bản thân. Trong đó vai trò của GV ở phương pháp này không phải là truyền thụ 
những kiến thức khoa học dưới dạng thuyết trình, trình bày mà là giúp xây dựng 
kiến thức bằng cách cùng hành động với HS. 
        Khoa học lớp 5 là môn học chiếm vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học. Đây là 
môn học tích hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học thực nghiệm. Vì vậy, 
môn học này có nhiều điều kiện thuận lợi để vận dụng các PPDH tiên tiến, hiện 
đại vào quá trình dạy học để bước đầu hình thành cho HS phương pháp học tập 
mang tính chất tự tìm tòi nghiên cứu, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo cho HS
pdf 49 trang Bảo Giang 29/03/2023 9780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy mạch kiến thức Vật chất môn Khoa học Lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy mạch kiến thức Vật chất môn Khoa học Lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy mạch kiến thức Vật chất môn Khoa học Lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 t “ Nâng cao hiệu quả p n p p n t n n t v o y m ch kiến thức Vật chất 
môn Khoa học lớp 5 t eo địn ớng phát triển năn lực học sinh.” 
 N t ự ện o n ị n - PHT tr n ểu ọ L o A 1 
Phần 1: PHẦN LÍ LỊCH 
- Họ và tên tác giả: Hoàng Thị Chanh 
- Chức vụ, chức danh: Phó hiệu trưởng 
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lạc Đạo A - Văn Lâm – Hưng Yên 
- Tên sáng kiến: 
“ Nâng cao hiệu quả phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy mạch kiến thức 
Vật chất môn Khoa học lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.” 
 t “ Nâng cao hiệu quả p n p p n t n n t v o y m ch kiến thức Vật chất 
môn Khoa học lớp 5 t eo địn ớng phát triển năn lực học sinh.” 
 N t ự ện o n ị n - PHT tr n ểu ọ L o A 2 
Phần 2: PHẦN NỘI DUNG 
A. Phần mở đầu. 
I. Đặt vấn đề. 
 I.1. Thực trạng của vấn đề. 
Từ giữa thế kỉ XX đến nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri 
thức, xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo lớp 
người lao động mới thông minh, năng động, sáng tạo. Trước...ọc còn mang 
tính áp đặt, kiến thức mà HS chiếm lĩnh trong giờ học chưa cao, các em ít được 
tham gia vào quá trình dạy - học. 
 Việc nghiên cứu áp dụng “ PPBTNB” vào dạy học sao cho phù hợp với điều 
kiện cụ thể của nhà trường Tiểu học Việt Nam là vấn đề hết sức cần thiết để góp 
phần đổi mới PPDH. Xuất phát từ những l do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: 
“Nâng cao hiệu quả phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy mạch kiến thức 
Vật chất môn Khoa học lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.” 
 I.2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới. 
 Xu hướng vận dụng dạy học theo “PPBTNB” đến Việt Nam trong bối 
cảnh ngành Giáo dục và Đào tạo đang từng bước đổi mới mục tiêu, nội dung và 
chương trình giáo dục trong nhà trường phổ thông để đáp ứng những yêu cầu 
của xã hội. Định hướng đổi mới các PPDH không chỉ là vấn đề đặt ra trong nội 
bộ ngành giáo dục đào tạo mà đã được xác định trong điều 2 chương I của Luật 
Giáo dục số 38/2005/ QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 đã chỉ rõ: “ Mục tiêu 
giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri 
thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với l tưởng độc lập dân 
tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng 
lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” 
Việc vận dụng dạy học theo “PPBTNB” đảm bảo được những định hướng đổi 
mới PPDH do ngành Giáo dục và Đào tạo đề ra. 
 Dạy học theo “PPBTNB” phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo 
của HS trong quá trình lĩnh hội tri thức. Tính tích cực là đặc điểm vốn có của 
con người. Tính tích cực ở đây được dùng trái nghĩa với tính thụ động chứ 
không trái nghĩa với tính tiêu cực. 
Khi dạy học theo “PPBTNB”, GV chỉ đóng vai trò là người tổ chức, hướng 
dẫn HS, giúp đỡ, điều chỉnh HS khi cần thiết. Ngược lại, HS hoàn toàn chủ động 
với việc học của mình, từ việc tự đề ra giả thuyết, tự đưa ra cách tiến hành thực 
nghiệm để giải quyết vấn đề mà GV nêu ra đế... tập thể. 
Chú trọng đến việc phát huy năng lực của từng cá nhân c ng như phát 
triển kĩ năng hoạt động nhóm, dạy học bằng“PPBTNB” luôn dành thời gian để 
mỗi HS tự làm việc c ng như được thảo luận, thống nhất kiến với nhóm. Khi 
 t “ Nâng cao hiệu quả p n p p n t n n t v o y m ch kiến thức Vật chất 
môn Khoa học lớp 5 t eo địn ớng phát triển năn lực học sinh.” 
 N t ự ện o n ị n - PHT tr n ểu ọ L o A 5 
GV đưa ra một vấn đề nào đó, trước tiên, HS sẽ làm việc cá nhân, tự đề ra 
phương án giải quyết của riêng mình rồi ghi vào vở thực nghiệm. Sau đó, HS sẽ 
trao đổi với các thành viên khác của nhóm mình để cả nhóm cùng đưa ra 
phương án chung. Trên cơ sở đó, cả nhóm sẽ cùng tiến thành thực nghiệm, so 
sánh với giả thuyết ban đầu, và báo cáo trước lớp. Như vậy, xu hướng dạy học 
bằng “PPBTNB” luôn quan tâm đến hứng thú, xu hướng và khả năng của từng 
cá nhân để phát huy thế mạnh và khai thác lợi thế của tập thể nhằm phát triển từng cá 
nhân và đề cao việc học tập thông qua thực hành. Vì vậy, HS sẽ không ngừng 
được tăng cường kĩ năng thực hành. Trong quá trình học, HS sẽ phải vận dụng 
các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xung quanh mình. 
 I.3. Phạm vi sáng kiến. 
- Do thời gian còn hạn hẹp nên tôi chỉ vận dụng “PPBTNB” trong dạy học 
mạch kiến thức về Vật chất môn Khoa học lớp 5. 
 - Địa phương nghiên cứu: Trường Tiểu học Lạc Đạo B - Văn Lâm - Hưng 
Yên. 
 II. Phương pháp tiến hành. 
 II.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, 
tìm giải pháp của đề tài. 
 II.1.1. Cơ sở lí luận. 
 * Khái niệm về phương pháp "Bàn tay nặn bột" 
 - "PPBTNB" là một “PPDH” mà trong đó, HS tiến hành các thao tác trí 
tuệ có sự hỗ trợ của một số dụng cụ và những giác quan để nghiên cứu, tìm tòi, 
khám phá ra tri thức mới. Tất cả suy nghĩ và kết quả được HS mô tả lại bằng chữ 
viết, lời nói, hình vẽ. 
 Hay nói cách khác, "PPBTNB" là một PPDH được tổ chức nhằm giúp HS 
tự phát hiện ra tri thức khoa học. Trên cơ sở vận d

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_hieu_qua_phuong_phap_ban_tay.pdf