Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Toán 8 qua bài “Rút gọn phân thức”
A. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ.
1.Cơ sở lí luận.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo xác định:”Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản
của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người
học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công
dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo
đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt
đời”. Chương trình giáo dục này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ
thể của quá trình nhận thức.Trên tinh thần đó, phương pháp dạy học cần phải đổi
mới nhằm chú trọng phát triển năng lực của HS. Phương pháp dạy học theo quan điểm
phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn
chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc
sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực
tiễn.
Mục tiêu của giáo dục là hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Dạy
học không chỉ đơn thuần là cung cấp cho các em những tri thức và kinh nghiệm xã
hội mà loài người đã tích lũy được mà phải góp phần tích cực vào việc hình thành và
phát triển nhân cách theo mục tiêu đào tạo. Học sinh càng được tham gia tích cực,
chủ động vào các hoạt động học tập thì các phẩm chất và năng lực của cá nhân càng
sớm được hình thành, phát triển và hoàn thiện. Tính năng động và sáng tạo là những
phẩm chất rất cần thiết trong đời sống hiện đại, phải được hình thành ngay khi ngồi
trên ghế nhà trường.
Vấn đề cơ bản của việc đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở nhà
trường THCS là làm cho học sinh có ý thức học tập với thái độ tích cực, chủ động
và sáng tạo. Trong quá trình dạy học , học sinh đóng vai trò là chủ thể của hoạt
động nhận thức để tích lũy kiến thức, kỹ năng ...nhằm phát triển tư duy, nhận thức,
năng lực của học sinh.Vì vậy phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động sáng tạo nhằm bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, những điều các em đã học vào thực tế trong
cuộc sống là điều rất quan trọng.
1.Cơ sở lí luận.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo xác định:”Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản
của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người
học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công
dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo
đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt
đời”. Chương trình giáo dục này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ
thể của quá trình nhận thức.Trên tinh thần đó, phương pháp dạy học cần phải đổi
mới nhằm chú trọng phát triển năng lực của HS. Phương pháp dạy học theo quan điểm
phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn
chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc
sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực
tiễn.
Mục tiêu của giáo dục là hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Dạy
học không chỉ đơn thuần là cung cấp cho các em những tri thức và kinh nghiệm xã
hội mà loài người đã tích lũy được mà phải góp phần tích cực vào việc hình thành và
phát triển nhân cách theo mục tiêu đào tạo. Học sinh càng được tham gia tích cực,
chủ động vào các hoạt động học tập thì các phẩm chất và năng lực của cá nhân càng
sớm được hình thành, phát triển và hoàn thiện. Tính năng động và sáng tạo là những
phẩm chất rất cần thiết trong đời sống hiện đại, phải được hình thành ngay khi ngồi
trên ghế nhà trường.
Vấn đề cơ bản của việc đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở nhà
trường THCS là làm cho học sinh có ý thức học tập với thái độ tích cực, chủ động
và sáng tạo. Trong quá trình dạy học , học sinh đóng vai trò là chủ thể của hoạt
động nhận thức để tích lũy kiến thức, kỹ năng ...nhằm phát triển tư duy, nhận thức,
năng lực của học sinh.Vì vậy phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động sáng tạo nhằm bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, những điều các em đã học vào thực tế trong
cuộc sống là điều rất quan trọng.
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Toán 8 qua bài “Rút gọn phân thức”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Toán 8 qua bài “Rút gọn phân thức”
1 Chuyên đề: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN TOÁN 8 QUA BÀI “RÚT GỌN PHÂN THỨC” Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuần Tổ: KH Tự nhiên Trường: THCS Cửu Cao A. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ. 1.Cơ sở lí luận. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định:”Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. Chương trình giáo dục này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận..., năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác. Đồng thời, sau bài học, cũng hình thành và phát triển cho HS đức tính cẩn thận,tự chủ; có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; có thái độ yêu thích môn học. 2.Cơ sở thực tiễn. Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2018 -2019 của trường THCS Cửu Cao. Căn cứ vào kế hoạch của tổ Tự nhiên, trường THCS Cửu Cao cần thực hiện trong học kì 1 năm học 2018 -2019. Căn cứ vào thực trạng của học sinh thường cho rằng môn toán là khó, nên các em ngại học, không chú ý, không chăm chỉ nghiên cứu tìm tòi phát hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào làm bài tập. Do đó, việc hình thành kiến thức, kĩ năng kĩ xảo, thái độ học tập của HS cũng như việc hình thành và phát huy các năng lực cần có cho HS qua tiết học lí thuyết vô cùng quan trọng. Thực tế cho thấy, nếu không xây dựng tốt nội dung bài giảng cũng như không có phương pháp dạy học phù hợp theo định hướng đổi mới nêu trên thì HS thụ động, ít được làm việc, GV phải làm việc nhiều..... mà hiệu quả giờ dạy không cao, Vậy làm như thế nào để trong một tiết dạy lí thuyết toán 8, GV xây dựng được môi trường học tập thoải mái, cởi mở, phát huy tinh thần hợp tác, chủ động xây dựng kiến thức cho HS mà vẫn đảm bảo được mục tiêu bài dạy? Làm như thế nào để HS có thể phát huy được tính tự giác tích cực của mình, được làm việc nhiều, được tìm tòi, khám phá kiến thức, được phân tích so sánh, kiểm tra, được trình bày suy nghĩ, ý tưởng sáng tạo của mình.......Đây cũng là những trăn trở, khó khăn mà tôi vấp phải trong quá trình dạy tiết lí thuyết toán 8. Thêm vào đó GV hướng dẫn còn hạn chế nên rất cần chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm, trau dồi năng lực chuyên môn của mình với đồng nghiệp qua các ý kiến đóng góp của đồng nghiệp nên tôi đã thực hiện chuyên đề này. B. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Qua quá trình dạy học, cùng với việc nghiên cứu tài liệu, dự giờ, học hỏi các đồng nghiệp, tôi tự tích luỹ cho mình một ... - Phương pháp trò chơi - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp gợi mở, vấn đáp - Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ - Phương pháp luyện tập và thực hành - Phương pháp thuyết trình - Kĩ thuật động não - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật các mảnh ghép - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi 4 III. Ứng dụng dạy TUẦN 13 Ngµy so¹n : 5/11/2018 Ngày dạy :15 /11/2018 TiÕt 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. 2. Kỹ năng: HS nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy logic cho HS, tích cực hợp tác nhóm. Từ kiến thức, kĩ năng, thái độ góp phần hình thành năng lực, phẩm chất: * Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác -Năng lực sáng tạo - Năng lực tính toán -Năng lực giao tiếp - Năng lực tư duy * Phẩm chất: Phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, tự lập, tự tin. B. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: -Giáo án, nghiên cứu kĩ nội dung bài học. -Bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, máy ảnh, phiếu học tập. BẢNG PHỤ(2 bảng) cho trò chơi tiếp sức Điền vào chỗ trống để được đẳng thức đúng : 1) A A.M ... B ... B: N 2) 5x ... 1 x x 1 3) 2 2 3 20xy ... 12x y 3xy 4) 2 ... 3 x 2x x 2 5 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm 1,2 Vòng 1 Bài tập 1:Cho phân thức 2 5x 10 25x 50x a)Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung. b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Vòng 2 Bài tập 2: Cho phân thức: 2 3 2 x 2x 1 5x 5x a) Phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung. b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Điền vào chỗ () để hoàn thiện nội dung các bƣớc rút gọn một phân thức: Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể: - Phân tích tử và mẫu.(nếu cần) để tìm. -Chia cả tử và PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm 3,4 Vòn
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_theo_dinh_huong_phat_trien_nan.pdf