Phiếu học tập số 3 môn Toán học Lớp 8 - Trường THCS Đông Tảo

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại C. Gọi D là trung điểm của AB. Kẻ DM vuông góc 
với AC (M AC). Gọi E là điểm đối xứng với D qua BC, DE cắt BC tại N 
a) Chứng minh tứ giác CMDN là hình chữ nhật 
b) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao 
c) Chứng minh: SABC  2SCMDN 
d) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác ABEC là hình thang cân ? 
Bài 9: Cho ABCvuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD  AB và 
HE  AC (D AB, E AC). Gọi O là giao điểm của AH và DE 
a) Chứng minh AH = DE 
b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là 
hình thang vuông 
c) Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ 
d) Chứng minh SABC  2SDEQP 
Bài 10: Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm cạnh AB, P là giao điểm của hai tia 
CM và DA. 
a) Chứng minh tứ giác APBC là hình bình hành và tứ giác BCDP là hình thang 
vuông 
b) Chứng minh 2SBCDP  3SAPBC 
c) Gọi N là trung điểm BC, Q là giao điểm của DN và CM. Chứng minh 
AQ = AB 
Bài 11: Cho hình bình hành ABCD có AB = 8cm, AD = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung 
điểm của AB và CD 
a) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành. Hỏi tứ giác AMND là hình gì? 
b) Gọi I là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm của BN và CM. Tứ giác MINK 
là hình gì? 
c) Chứng minh IK // CD 
d) Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì thì tứ giác MINK là hình vuông? 
Khi đó, diện tích của MINK bằng bao nhiêu?
pdf 4 trang Bảo Giang 28/03/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập số 3 môn Toán học Lớp 8 - Trường THCS Đông Tảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu học tập số 3 môn Toán học Lớp 8 - Trường THCS Đông Tảo

Phiếu học tập số 3 môn Toán học Lớp 8 - Trường THCS Đông Tảo
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – TOÁN 8 
Học sinh lớp 8A, 8B, 8C làm ra giấy và nộp cho cô khi trở lại trường nhé! 
Bài 1. Giải các phương trình sau (Phương trình quy về dạng ax + b = 0) 
a) 3x + 1 = 7x – 11 b) 2x + x + 12 = 0 c) 5 – 3x = 6x + 7 
d) 11 – 2x = x – 1 e) 15 – 8x = 9 – 5x f) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) 
g) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4) h) 
2
x35
3
2x5 
k) 
9
x86
1
12
3x10 
 l)
6
5,1x20
)9x(5x
8
7 
m) 
5
x16
x2
6
1x7 
 n) x2
3
5
6
1x3
2
2x3
 o) 
2
2x
3
x
4x
5
4x 
p)
15
5x14x7
3
)1x(
5
)1x2( 222 
 q) 
10 3 6 8
1
12 9
x x 
r)
1 2 3 4
9 8 7 6
x x x x 
 s)
10 3 6 8
1
12 9
x x 
 t) 
4
)1(3
5
23
)53(2 
 xxx
v) 
1 2 3 4
5
2012 2013 2014 2015 2016
x x x x x 
z) 
x-90
10
 + 
x-76
12
 + 
x-58
14
 + 
x-36
16
 + 
x -15
17
 = 15 
y) 
x 3 x 2 x 2012 x 2011
2011 2012 2 3
Bài 2. Giải các phương trình sau: 
a) 
2 3 4 2028
0
2008 2007 2006 6
x x x x 
5 2 3 6 1 2 1
)
4 3 8 12
x x x x
b
c) 
1 ... A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng của M 
qua AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng của M qua AC. F là 
giao điểm của MK và AC 
a) Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao? 
b) Tứ giác AMBH là hình gì? Vì sao? 
c) Chứng minh H đối xứng với K qua A? 
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giá AEMF là hình vuông? 
Bài 7: Cho tam giác MNP vuông tại N. Biết MN = 6cm, NP = 8cm, đường cao NH. Qua 
H kẻ ,HC MN HD NP  
a) Chứng minh tứ giác HDNC là hình chữ nhật 
b) Chứng minh: NH.MP = MN.NP 
c) Tính độ dài CD 
d) Tính diện tích tam giác NMH 
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại C. Gọi D là trung điểm của AB. Kẻ DM vuông góc 
với AC ( )M AC . Gọi E là điểm đối xứng với D qua BC, DE cắt BC tại N 
a) Chứng minh tứ giác CMDN là hình chữ nhật 
b) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao 
c) Chứng minh: 2ABC CMDNS S 
d) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác ABEC là hình thang cân ? 
Bài 9: Cho ABC vuông ở A, đường cao AH. Kẻ HD AB và 
HE AC ( , )D AB E AC . Gọi O là giao điểm của AH và DE 
a) Chứng minh AH = DE 
b) Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh tứ giác DEQP là 
hình thang vuông 
c) Chứng minh O là trực tâm tam giác ABQ 
d) Chứng minh 2ABC DEQPS S 
Bài 10: Cho hình vuông ABCD, M là trung điểm cạnh AB, P là giao điểm của hai tia 
CM và DA. 
a) Chứng minh tứ giác APBC là hình bình hành và tứ giác BCDP là hình thang 
vuông 
b) Chứng minh 2 3BCDP APBCS S 
c) Gọi N là trung điểm BC, Q là giao điểm của DN và CM. Chứng minh 
AQ = AB 
Bài 11: Cho hình bình hành ABCD có AB = 8cm, AD = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung 
điểm của AB và CD 
a) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành. Hỏi tứ giác AMND là hình gì? 
b) Gọi I là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm của BN và CM. Tứ giác MINK 
là hình gì? 
c) Chứng minh IK // CD 
d) Hình bình hành ABCD cần thêm điều kiện gì thì tứ giác MINK là hình vuông? 
Khi đó, diện tích của MINK bằng bao nhiêu? 
Bài 12: Cho tam giác ABC cân tại A, có AB = 5cm

File đính kèm:

  • pdfphieu_hoc_tap_so_3_mon_toan_hoc_lop_8.pdf