Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

 

Tiết :              Tên bài : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ

Tuần              : 1                            

 

I. Mục tiêu :

 

- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.

- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý.

 

II. Đồ dùng dạy học :

 

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.

- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.

 

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

 

1. Ổn định tổ chức  :

2. Kiểm tra bài cũ   :  - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

3. Bài mới               : - Giới thiệu bài : “Môn lịch sử và địa lý” 

doc 38 trang Bảo Giang 01/04/2023 13880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa
	Ngày : / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
Tuần 	: 1	
I. Mục tiêu :
- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Môn lịch sử và địa lý” 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu : Giúp hs biết vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân của mỗi vùng.
Bước 2 :
- GV y...ây) trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức 	: 
2. Kiểm tra bài cũ 	: 	+ Bản đồ là gì?
	+ Nêu một số yếu tố của bản đồ.
	+ Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3.
3. Bài mới 	: - Giới thiệu bài : “Làm quen với bản đồ” (tt) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Cách sử dụng bản đồ.
Mục tiêu : Biết trình tự các bước sử dụng bản đồ.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV nêu câu hỏi : 
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các ký hiêu của một số đối tượng địa lí.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước  giới quốc gia.
Bước 2 :
- GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ.
- 3 em trả lời.
- Cả lớp thảo luận.
- hs dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi.
- hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV theo dõi hs.
Bước 2:
- GV và HS nhận xét – rút ra kết luận đúng.
- hs lần lượt làm bài tập a, b trong SGK.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
Hoạt động 3 :
Mục tiêu : -Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng và nêu yêu cầu :
+ Lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
+ Chỉ thành phố (Tỉnh) mình đang sống trên bản đồ.
+ Nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình.
Bước 2 : 
- GV ... ý, rút ra kết luận.
Hoạt động 2 : Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
Mục tiêu : -HS biết sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV đưa ra khung sơ đồ.
Bước 2 :
- GV nhận xét rút ra kết luận : Xã hội Văn Lang có 4 tầng  thấp kém nhất là nô tì.
- hs đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp.
Hoạt động 3 : Đời sống vật chất, tinh thần ở người Lạc Việt.
Mục tiêu : Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất  của người Lạc Việt.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV đưa ra khung bảng  Lạc Việt.
- GV gọi một vài HS mô tả  Lạc Việt.
Bước 2 : 
- GV chốt ý, rút ra kết luận. 
- hs đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí.
- 2 em trình bày.
Hoạt động 4 : Phong tục của người Lạc Việt. 
Mục tiêu : HS biết một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ  ở địa phương.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV đưa ra câu hỏi : Hãy kể  mà em biết.
- GV và hs nhận xét.
Bước 2 : 
- GV hỏi : “Địa phương chúng ta còn giữ các phong tục nào của người Lạc Việt?”
- GV và hs nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận.
- hs trình bày theo sự hiểu biết của mình.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày : / / 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Tên bài : NƯỚC ÂU LẠC
Tuần 	: 4
I. Mục tiêu :
- Nước Aâu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. Sự phát triển về quân sự của nước Aâu Lạc. 
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Aâu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : 	+ Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
	+ Hình trong SGK phóng to (n

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_lich_su_va_dia_ly_lop_4_tuan_1_den_tuan_17_truon.doc