Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 1
) PHẦN MỞ ĐẦU
BÀI 1 : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết
- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý
- Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của ông cha.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 1
Tuần 1 Lịch sử và địa lý ( Tiết 1) PHẦN MỞ ĐẦU BÀI 1 : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết - Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý - Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của ông cha. II/ Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ - Kiểm tra sách vở của HS B. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : Đất nước ta có vị trí địa lý, hình dáng ra sao ? Trên đất nước ta có bao nhiêu dân tộc sinh sống. Bài học hôm nay : Môn Lịch sử và Địa lý sẽ cho ta biết điều đó. * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 1. GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng. - Gọi 1 HS đọc từ đầu .trên biển. GV hỏi : phần đ...t động giáo viên Hoạt động học sinh A. Bài cũ - Môn lịch sử lớp 4 giup em hiểu biết gì? - Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở ? - Làm thế nào để học tốt môn lịch sử và địa lý? B. Dạy bài mới : 1/ Bản đồ *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp + Mục tiêu : Giúp HS làm quen và có khái niệm về bản đồ *Bước 1 : - Giáo viên treo các loại bản đồ lên bảng Theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( Thế giới, Châu lục, Việt Nam ) - Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ - Yêu cầu HS nêu phạm vi, lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ. - GV giúp HS trả lời hoàn thiện : Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ trên bề mặt trái đất ( nước Việt Nam ) Bước 2 : - GV kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân + Mục tiêu : HS chỉ được vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên H1, H2 SGK. - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi + Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào ? + Tại sao cùng vẽ về Việt nam mà bản đồ hình 3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường ? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 2) Một số yếu tố của bản đồ : * Hoạt động 3 : làm việc theo nhóm + Mục tiêu : Giúp HS quan sát để biết tên bản đồ, phương hướng trên bản đồ và tỉ lệ thu nhỏ trên bản đồ. Bước 1 : - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận các gợi ý sau : + Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? + Trên bản đồ người ta qui định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào ? + Tỉ lệ bản đồ cho các em biết điều gì ? + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 SGK + Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ? Kí hiệu đó được dùng để làm gì ? - Bước 2 : - GV kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. * Họat động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ - Bước 1 : làm việc cá nhân + Yêu cầu HS quan sát bảng chú giải hìn
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_1.doc