Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 319 (Có đáp án)

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo 
phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2
48

π
= s, động năng của 
con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc 
bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là 
A. 5,7 cm. B. 7,0 cm. C. 8,0 cm. D. 3,6 cm. 
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện 
có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm 
kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự 
phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai 
đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu 
đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp hiệu 
dụng giữa hai điểm M và N là

Trang 1/5 – Mã đề 319

 

A. 173 V. B. 86 V. 
C. 122 V. D. 102 V. 
Câu 3: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. 
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. 
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí. 
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại. 
Câu 4: Đặt điện áp u = 180 2 cosωt (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). 
R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay 
đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha 
của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và ϕ1, còn khi L = L2 thì tương ứng là 8 U 
và ϕ2. Biết ϕ1 + ϕ2 = 90o. Giá trị U bằng 
A. 135 V. B. 180 V. C. 90 V. D. 60 V. 
Câu 5: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, 
hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một 
khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi δ là tỉ số của tốc độ dao động cực đại 
của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. δ gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 0,105. B. 0,179. C. 0,079. D. 0,314. 
Câu 6: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai 
vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn 
đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu 
ước lượng của giếng là 

pdf 5 trang Bảo Giang 04/04/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 319 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 319 (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 319 (Có đáp án)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề có 5 trang) 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 
Môn: VẬT LÍ; Khối A và Khối A1 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 319 
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... 
Số báo danh:............................................................................ 
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH. 
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh sáng 
trong chân không c = 3.108 m/s; 1uc2 = 931,5 MeV. 
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo 
phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến 2t 48
π
= s, động năng của 
con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc 
bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là 
A. 5,7 cm. B. 7,0 cm. C. 8,0... lượng của giếng là 
A. 43 m. B. 45 m. C. 39 m. D. 41 m. 
Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm 
vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, 
vật có tốc độ trung bình là 
A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s. 
t(10–2 s)
2
uAN
uMB1
6
u(102 V) 
0 
2 
3 1 
1
2
–1
A M N
LXC
B
–2
A M LR C B
Câu 8: Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các 
cuộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B = 2kN1B; 
k > 1; N1A+ N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng 
N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng 
dây N là 
A. 600 hoặc 372. B. 900 hoặc 372. C. 900 hoặc 750. D. 750 hoặc 600. 
Câu 9: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao động 
theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng 
trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách 
S1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị 
nào nhất sau đây? 
A. 7,8 mm. B. 6,8 mm. C. 9,8 mm. D. 8,8 mm. 
Câu 10: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi 
êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực 
này sẽ là 
A. F
16
. B. F
9
. C. F
4
. D. F
25
. 
Câu 11: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự 
A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức 
cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì 
mức cường độ âm tại A và C là 
A. 103 dB ...
6
-6
0
i1
i2
C. 5 C.μ
π
 D. 10 C.μ
π
Câu 18: Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: 
 Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra 
với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có 
giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là 
4 27 30 1
2 13 15 0He + Al P + n.→
A. 2,70 MeV. B. 3,10 MeV. C. 1,35 MeV. D. 1,55 MeV. 
Câu 19: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn 
A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. 
C. động lượng. D. số nơtron. 
Câu 20: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là 
A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại. 
B. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma. 
C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. 
D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến. 
Câu 21: Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng 
A. 546 mm. B. 546 µm. C. 546 pm. D. 546 nm. 
Câu 22: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với 
chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời 
gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là 
A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s. 
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ 
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 µm. Khoảng vân 
giao thoa trên màn bằng 
A. 0,2 mm. B. 0,9 mm. C. 0,5 mm. D. 0,6 mm. 
Câu 24: Đặt điện áp u = U0cos(100πt
4
π
+ ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ 
dòng điện trong mạch là i = I0cos(100πt + φ) (A). Giá trị của φ bằng 
A. 3 .
4
π B. .
2
π C. 3 .
4
− π D. .
2
−π 
Câu 25: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong s

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_nam_2014_mon_vat_li_khoi_a_a1_ma_d.pdf
  • pdfLI_DH_A_CT_14_DA.pdf