Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 825 (Có đáp án)

Câu 1: Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) 
để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm: 
a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ. 
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo 
điện áp. 
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV. 
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và VΩ. 
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp. 
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ. 
Thứ tự đúng các thao tác là 
A. a, b, d, c, e, g. B. d, b, a, c, e, g. 
C. d, a, b, c, e, g. D. c, d, a, b, e, g. 
Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ 
điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu 
kì là 
Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ 
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian 
A. luôn cùng pha nhau. B. với cùng tần số. 
C. luôn ngược pha nhau. D. với cùng biên độ. 
Câu 4: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn 
sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng? 
A. nđ < nv < nt. B. nđ > nt > nv. C. nt > nđ > nv. D. nv > nđ > nt. 
Câu 5: Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các 
cuộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B = 2kN1B; 
k > 1; N1A+ N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng 
N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng 
dây N là 
A. 900 hoặc 750. B. 600 hoặc 372. C. 900 hoặc 372. D. 750 hoặc 600. 
Câu 6: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số 
A. nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. nơtron nhưng khác số prôtôn. 
C. nuclôn nhưng khác số nơtron. D. prôtôn nhưng khác số nuclôn. 

pdf 5 trang Bảo Giang 04/04/2023 3700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 825 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 825 (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 825 (Có đáp án)
Trang 1/5 - Mã đề 825 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề có 5 trang) 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 
Môn: VẬT LÍ; Khối A và Khối A1 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 825 
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... 
Số báo danh:............................................................................ 
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH. 
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh sáng 
trong chân không c = 3.108 m/s; 1uc2 = 931,5 MeV. 
Câu 1: Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) 
để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm: 
a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ. 
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo 
điện áp. 
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV. 
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ...giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là 
4 27 30 1
2 13 15 0He + Al P + n.→
A. 3,10 MeV. B. 1,55 MeV. C. 2,70 MeV. D. 1,35 MeV. 
DIGITAL MULTIMETER 
DT 9202 
ON OFF
200 
2M
2
2
200m
Ω
20
200
hFE 2n
2K 20M
700
2μ
200
20
200m
20K
200M
1000
200n
20μ 
2m 
20m 
20 
200m 
20 
2m 
20m 
200m 
20A A COM VΩ
CX 
DCA F 
ACA DCV 
ACV
Trang 2/5 - Mã đề 825 
Câu 8: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 
hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng 
điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1 + 4L2) 
thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 
A. 10 mA. B. 5 mA. C. 9 mA. D. 4 mA. 
Câu 9: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với 
chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời 
gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là 
A. 0,4 s. B. 0,2 s. C. 0,1 s. D. 0,3 s. 
Câu 10: Tia X 
A. cùng bản chất với tia tử ngoại. 
B. cùng bản chất với sóng âm. 
C. có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. 
D. mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường. 
Câu 11: Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số 
của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng 
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. 
Câu 12: Đặt điện áp u = 180 2 cosωt (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). 
R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay 
đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha 
của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và ϕ1, còn khi L = L2 thì tương ứng là 8 U 
và ϕ2. Biết ϕ1 + ϕ2 = 90o. Giá trị U bằng 
A. 180 V. B. 135 V. C. 90 V. D. 60 V. 
Câu 13: Đặt điện áp u U 2 cos t= ω (V) (với U và ω không đổi) vào h...9. D. 0,314. 
A M LR C B
Câu 20: Đặt điện áp u = U 2 cos2πft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB 
gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối 
tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L > R2C. 
Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz 
hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu 
đoạn mạch MB lệch pha một góc 135o so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của f1 bằng 
A. 60 Hz. B. 50 Hz. C. 80 Hz. D. 120 Hz. 
Câu 21: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có 
bước sóng là 
A. 25 cm. B. 100 cm. C. 50 cm. D. 150 cm. 
Câu 22: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là 
A. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma. 
B. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến. 
C. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại. 
D. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. 
Câu 23: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. 
B. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại. 
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí. 
D. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. 
Câu 24: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn 
A. số nuclôn. B. động lượng. 
C. số nơtron. D. năng lượng toàn phần. 
Câu 25: Tia α 
A. là dòng các hạt nhân 42 He.
B. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô. 
C. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. 
D. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. 

File đính kèm:

  • pdfli_dh_a_ct_14_825.pdf
  • pdfLI_DH_A_CT_14_DA.pdf