Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 716

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Phản ứng tạo 
ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động 
năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng 
nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A. 3,125 MeV. B. 2,125 MeV. C. 4,225 MeV. D. 1,145 MeV. 
Câu 2: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ 

= π − . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 5cos( t ) (cm)
6

 

động thứ hai có phương trình li độ là 
A. x2 8cos( t ) (cm).
6

Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có 
bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến 
màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền 
giao thoa là 
A. 15 vân. B. 19 vân. C. 21 vân. D. 17 vân. 
Câu 4: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện 
trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto 
của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. 
Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn 
mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB 
là 
Câu 5: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của 
mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ 
điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn 
bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng 
điện trong mạch thứ hai là 

pdf 7 trang Bảo Giang 01/04/2023 8220
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 716", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 716

Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 716
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 07 trang) 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 716 
Họ, tên thí sinh: .......................................................................... 
Số báo danh: ............................................................................ 
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh 
sáng trong chân không c = 3.108 m/s. 
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Phản ứng tạo 
ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động 
năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng 
nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng 
9
4 Be
A. 3,125 MeV. B. 2,125 MeV. C. 4,22...có hiệu số pha không đổi theo thời gian. 
C. cùng tần số, cùng phương. 
D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. 
Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, 
trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong 
khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với 
vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là 
A. 560 nm. B. 520 nm. C. 500 nm. D. 540 nm. 
Câu 8: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở 
thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H,
π
 đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với 
điện dung thay đổi được. Đặt điện áp 0u U cos100πt (V)= vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh 
điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 
π
2
 so với điện áp 
hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng 
A. 
54.10 F.
π
−
 B. 
58.10 F.
π
−
 C. 
52.10 F.
π
−
 D. 
510 F.
π
−
Câu 9: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. 
Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp 
xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: 
A. X, Y, Z. B. Z, X, Y. C. Y, X, Z. D. Y, Z, X. 
Câu 10: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, 
điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này 
bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là 
A. 12Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 4Δt. 
Câu 11: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn 
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A 
là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là 
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB. ...D. λ2, λ3 và λ4. 
Câu 18: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có 
điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng 
của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện 
đến giá trị 
A. 1C .
5
 B. C. 15C . 15C . D. 1
C .
5
Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến 
trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu 
biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến 
trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá 
trị của cosφ1 và cosφ2 là: 
A. 1 2
1 1cos , cos .
5 3
ϕ = ϕ = B. 1 21 1cos , cos .2 2 2ϕ = ϕ = 
C. 1 2
1 2cos , cos .
5 5
ϕ = ϕ = D. 1 21 2cos , cos .3 5ϕ = ϕ = 
Câu 20: Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt 21084 Po α 
A. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. 
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. 
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con. 
D. bằng động năng của hạt nhân con. 
Câu 21: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân 
A. đều không phải là phản ứng hạt nhân. B. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. 
C. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 
Câu 22: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng 
có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? 
A. 0,45 μm. B. 0,38 μm. C. 0,55 μm. D. 0,40 μm. 
Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được 
đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 
0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_nam_2010_mon_vat_li_khoi_a_ma_de_t.pdf