Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 357

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện 
tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng 
một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là 
A. 6Δt. B. 3Δt. C. 12Δt. D. 4Δt. 
Câu 2: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có 
bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? 
A. 0,45 μm. B. 0,55 μm. C. 0,40 μm. D. 0,38 μm. 
Câu 3: Tia tử ngoại được dùng 
A. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
B. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
Câu 4: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của 
mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ 
điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn 
bằng q (0 < q="">< q0)="" thì="" tỉ="" số="" độ="" lớn="" cường="" độ="" dòng="" điện="" trong="" mạch="" thứ="" nhất="" và="" độ="" lớn="" cường="" độ="">
điện trong mạch thứ hai là 
A. 1 .
4

B. 2. C. 1 .
2

D. `4. 
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được 
đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 
0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 
m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là 
A. 10 30 cm/s. B. 40 3 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 20 6 cm/s. 
Câu 6: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm 
thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút 
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có 
A. 7 nút và 6 bụng. B. 5 nút và 4 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 3 nút và 2 bụng. 
Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có 
bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng 
chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của 
các bức xạ với bước sóng 
A. 0,40 μm và 0,60 μm. B. 0,40 μm và 0,64 μm. 
C. 0,48 μm và 0,56 μm. D. 0,45 μm và 0,60 μm. 

pdf 7 trang Bảo Giang 01/04/2023 7620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 357", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 357

Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 357
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 07 trang) 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 357 
Họ, tên thí sinh: .......................................................................... 
Số báo danh: ............................................................................ 
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh 
sáng trong chân không c = 3.108 m/s. 
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện 
tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng 
một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là 
A. 6Δt. B. 3Δt. C. 12Δt. D. 4Δt. 
Câu 2: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014 Hz. Khi dùng ánh s... 0,56 μm. D. 0,45 μm và 0,60 μm. 
 Trang 1/7 - Mã đề thi 357 
Câu 8: Tại thời điểm t, điện áp πu 200 2 cos(100πt
2
= )− (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có 
giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 s
300
, điện áp này có giá trị là 
A. 100 3 V. B. C. 200 V. D. 100 V.− 100 2 V.− 
Câu 9: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K 
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ , khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L 21 thì 
nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì 
nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ . Biểu thức xác định λ là: 31 31
A. λ31 = λ32 – λ21. B. 32 2131
21 32
λ .
λ λ= λ − λ C. 
32 21
31
32 21
λ .
λ λ= λ + λ D. λ31 = λ32 + λ21. 
Câu 10: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Phản ứng 
tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động 
năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng 
nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng 
9
4 Be
A. 4,225 MeV. B. 1,145 MeV. C. 3,125 MeV. D. 2,125 MeV. 
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, 
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T .
3
 Lấy π2 = 10. 
Tần số dao động của vật là 
A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz. 
Câu 12: Đặt điện áp u U 2cos t= ω vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc 
nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có 
tụ điện với điện dung C. Đặt 1
1
ω .
2 LC
= Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không 
phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng 
A. 1ω .
2
 B. C. 12ω . 1ω 2. D. 1 .2 2
ω 
Câu 13: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 
nhỏ. Lấy mốc thế năng ...âu 19: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại 
A. leptôn. B. hipêron. C. nuclôn. D. mêzôn. 
Câu 20: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn 
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A 
là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là 
A. 17 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 40 dB. 
Câu 21: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ 
hai nguồn dao động 
A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. 
B. cùng tần số, cùng phương. 
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. 
D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. 
Câu 22: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn 
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. 
B. không đổi nhưng hướng thay đổi. 
C. tỉ lệ với bình phương biên độ. 
D. và hướng không đổi. 
Câu 23: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10–19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức 
xạ có bước sóng = 0,18 μm, = 0,21 μm, 1λ 2λ 3λ = 0,32 μm và 4λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể 
gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là 
A. λ1 và λ2. B. λ3 và λ4. C. λ1, λ2 và λ3. D. λ2, λ3 và λ4. 
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch 
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi 
được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 
410 F
4π
−
 hoặc 
410 F
2π
−
 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 
đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng 
A. 2 H.
π
 B. 3 H.
π
 C. 1 H.
3π
 D. 1 H.
2π
Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn 
sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong 
khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và c

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_nam_2010_mon_vat_li_khoi_a_ma_de_t.pdf