Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 12 cơ bản năm 2020- 2021

 LÝ THUYẾT CẦN NẮM: Yêu cầu nắm vững các kiến thức cơ bản trong các chương sau: 
Chương I: Dao động và sóng điện từ: 
– Khái niệm mạch dao động LC. 
– Phương trình điện tích và cường độ dòng điện. 
– Chu kỳ và bước sóng của mạch dao động. 
– Khái niệm điện từ trường. 
– Đặc điểm của sóng điện từ. 
– Nguyên tắc chung của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. 
– Nắm dược sơ đồ khối của máy phát và máy thu sóng vô tuyến đơn giản. 
Chương II: Sóng ánh sáng: 
– Nắm được hiện tượng tán sắc khái niệm ánh sáng đơn sắc  giải thích các ứng dụng. 
– Nắm được hiện tượng giao thoa ánh sáng  khái niệm khoảng vân giao thoa, công thức tính khoàng vân giao thoa. 
– Xác định vị trí vân sáng và vân tối. 
– Nắm được cấu tạo quang phổ  phân loại các loại quang phổ  đặc điểm và ứng dụng của nó. 
– Phân loại các loại tia : X, tử ngoại, khả kiến, hồng ngoại  đặc điểm và ứng dụng của nó. 
Chương III: Lượng tử ánh sáng: 
– Nắm được hiện tượng quang điện  khái niệm giới hạn quang điện. công thoát & biểu thức của nó. 
– Nắm được nội dung thuyết lượng tử ánh sáng. 
– Trạng thái dừng  quỹ đạo dừng  bán kính quỹ đạo dừng: biểu thức ứng với các mức năng lượng 
:K;L;M;N;O;P… 
– Mẫu nguyên tử Bo. 
– Các mức năng lượng của nguyên tử Hydro: Biểu thức & vận dụng công thức : En  13,26 (eV ) n( n =1,2,3,....) 
– Phân biệt được hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trontrong  ứng dụng của nó. 
– Nắm hiện tượng: quang – phát quang. 
– Nội dụng định luật X-tốc  ứng dụng giải thích màu sắc của vật. 
– Nắm được đặc điểm của và ứng dụng của tia Laze  
Chương IV: Hạt nhân nguyên tử : 
– Nắm được cấu tạo của hạt nhân. 
– Tính được độ hụt khối của hạt nhân  năng lượng liên kết của hạt nhân  năng lượng liên kết riêng cho mỗi nuclon trong hạt nhân  ý nghĩa của nó. 
– Viết và cân bằng được phản ứng hạt nhân  tính được năng lượng của phãn ứng. 
– Điều kiện của phản ứng tỏa & thu năng lượng. 
– Nắm được hiện tượng phóng xạ  phân loại các tia phóng xạ: bản chất, đặc điểm… 
– Phân loại được các tia phóng xạ & các tia trong thang sóng điện từ. 
– Nắm được phản ứng phân hạch: đặc điểm  ứng dụng : nhà máy điện nguyên tử. 
– Nắm được phản ứng nhiệt hạch: đặc điểm  ứng dụng : trong tương lai dùng năng lượng vì mục đích hòa bình. 
– Phân loại được các loại phản ứng: phóng xạ, phân hạch & nhiệt hạch. 
* Bài thực hành : Đo bước sóng của tia Laze: 
– Nắm được cơ sở lý thuyết của phép đo. 
– Nắm được các thao tác khi đo. 
– Nắm được cách xử lý số liệu để tính sai số. 
– Cách viết kết quả đại lượng cần đo. 

pdf 15 trang Lệ Chi 19/12/2023 840
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 12 cơ bản năm 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 12 cơ bản năm 2020- 2021

Đề cương ôn tập Học kì II môn Vật lí Lớp 12 cơ bản năm 2020- 2021
. LÝ THUYẾT CẦN NẮM: Yêu cầu nắm vững các kiến thức cơ bản trong các chương sau: 
Chương I: Dao động và sóng điện từ: 
– Khái niệm mạch dao động LC. 
– Phương trình điện tích và cường độ dòng điện. 
– Chu kỳ và bước sóng của mạch dao động. 
– Khái niệm điện từ trường. 
– Đặc điểm của sóng điện từ. 
– Nguyên tắc chung của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. 
– Nắm dược sơ đồ khối của máy phát và máy thu sóng vô tuyến đơn giản. 
Chương II: Sóng ánh sáng: 
– Nắm được hiện tượng tán sắc khái niệm ánh sáng đơn sắc giải thích các ứng dụng. 
– Nắm được hiện tượng giao thoa ánh sáng khái niệm khoảng vân giao thoa, công thức tính khoàng vân 
giao thoa. 
– Xác định vị trí vân sáng và vân tối. 
– Nắm được cấu tạo quang phổ phân loại các loại quang phổ đặc điểm và ứng dụng của nó. 
– Phân loại các loại tia : X, tử ngoại, khả kiến, hồng ngoại đặc điểm và ứng dụng của nó. 
Chương III: Lượng tử ánh sáng: 
– Nắm được hiện tượng quang điện khái niệm giới hạn quang điện. ...iện tích trên bản tụ. 
Câu 3: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ? 
A. sóng điện từ là sóng ngang. 
B. sóng điện từ là sóng dọc như sóng âm. 
C. tốc độ s.đ.từ trong điện môi nhỏ hơn trong chân không . 
D. sóng điện từ có tần số càng lớn thì năng lượng càng lớn. 
Câu 4: Khi có một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra 
A. từ trường xoáy. B. một dòng điện. 
C. điện trường xoáy. D. điện trường & t.trường biến thiên 
Câu 5: Nguyên tắc thu sóng điện từ trong mạch LC dựa vào hiện tượng 
A. giao thoa sóng điện từ. B. hấp thụ sóng điện từ. C.c.hưởng điện trong mạch D. bức xạ sóng điện 
từ. 
Câu 6: Để máy thu vô tuyến có thể thu sóng điện từ có dải tần rộng thì 
A. công suất mạch phải lớn. B. điện trở phải nhỏ. C. phạm vi biến thiên C rộng. D. tần số phải lớn. 
Câu 7: Dao động điện từ trong hiện tượng cộng hưởng 
A. là dao động điện từ cưỡng bức có tần số bằng tần số dao động riêng. 
B. là dao động điện từ riêng mà sự mất mát năng lượng không đáng kể. 
C. là dao động điện từ tắt dần luôn được bù đắp phần năng lượng đã bị tiêu hao. 
D. là dao động điện từ tự duy trì. 
Câu 8: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng 
A. tự cảm. B. cộng hưởng điện. C. cảm ứng điện từ. D. từ hoá. 
Câu 9: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm sóng điện từ ? 
A. là sóng dọc. B. là sóng ngang. C. mang năng lượng. D. có thể giao thoa. 
Câu 10: Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì 
A. véc tơ c.độ đ.trường
E cùng phương truyền sóng còn véc tơ cảm ứng từ 
B vuông góc với véc tơ cường độ 
đ.trường
E . 
B.véc tơ cảm ứng từ 
B cùng phương truyền sóng còn véc tơ cường độ đ.trường
E vuông góc với véc tơ cảm ứng từ 
B 
C. véc tơ cường độ điện trường 
E và véc tơ cảm ứng từ 
B luôn vuông góc với phương truyền sóng. 
D. véc tơ cường độ điện trường 
E và véc tơ cảm ứng từ 
B luôn cùng phương với phương truyền sóng. 
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ? 
A. Sóng điện từ là sóng ngang. 
B. Khi són...óng điện từ tần số cao. 
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống. 
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. 
Câu 20: Một người đang dùng điện thoại di động đề thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra 
A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại. C. tia Rơn-ghen. D. sóng vô tuyến. 
Câu 21: Mạch dao động, biết điện tích cực đại trên bản tụ Q0 = 10
-6C & c.độ dòng điện cực đại I0 = 10A. Bước sóng 
mà mạch dao động có thể phát hoặc thu được là. 
A. 188,4 m B. 288,4 m C. 388,4 m D. 488,4 m 
Câu 22: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos2000t (A). Tần số góc dao động của 
mạch là 
A. 318,5 rad/s. B. 318,5 Hz. C. 2000 rad/s. D. 2000 Hz. 
Câu 23: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF (lấy 2 = 10). Tần 
số dao động của mạch là 
A. f = 2,5 Hz B. f = 2,5 MHz C. f = 1 Hz D. f = 1 MHz 
Câu 24: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/ (mH) và một tụ điện có điện dung 
C = 4/ (nF) . Chu kỳ dao động của mạch là 
A. 4.10-4 s B. 2.10-6 s C. 10-6 s D. 4.10-6 s 
Câu 25: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2 (H) và một tụ điện có điện dung C. Tần 
số dao động riêng của mạch là 0,5MHz. Giá trị của C bằng 
A. 2/ (nF) B. 2/ (pF) C. 1/ (F) D. 2/ (mF) 
Câu 26: Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là 
điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu 
thức 
A
vM có cùng đơn vị với biểu thức 
A. .
0
0
I
Q
 B. .200 IQ C. .
0
0
Q
I
 D. .. 200 QI 
Câu 27: Một con lắc đơn chiều dài  đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch dao động gồm 
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức 
LC
1
 có cùng đơn vị với biểu 
thức 
A. .

g
 B.
.
g

 C. ..g D. .
1
g
Câu 28: Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_12_co_ban_nam_2020.pdf