Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 136

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển 
động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là 
A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2. 
Câu 2: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn 
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A 
là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là 
A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB. 
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có 
bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến 
màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền 
giao thoa là 
A. 21 vân. B. 15 vân. C. 17 vân. D. 19 vân. 
Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện 
dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị 
A. từ 2.10–8 s đến 3,6.10–7 s. B. từ 4.10–8 s đến 2,4.10–7 s. 
C. từ 4.10–8 s đến 3,2.10–7 s. D. từ 2.10–8 s đến 3.10–7 s. 
Câu 5: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức 

=− (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang 
quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng 
A. 0,4350 μm. B. 0,4861 μm. C. 0,6576 μm. D. 0,4102 μm. 
Câu 6: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. 
Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < δex="">< δey.="">
xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: 
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y. 
Câu 7: Hạt nhân 210 đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt

84 Po α 
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. 
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. 
C. bằng động năng của hạt nhân con. 
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. 

pdf 7 trang Bảo Giang 01/04/2023 8520
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 136", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 136

Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 136
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 07 trang) 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 136 
Họ, tên thí sinh: .......................................................................... 
Số báo danh: ............................................................................ 
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh 
sáng trong chân không c = 3.108 m/s. 
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển 
động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là 
A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2. 
Câu 2: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn 
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A 
...thi 136 
Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. 
Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí 
có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng 
A. 0
3
− α 
. B. 0
2
− α 
. C. 0
2
α
. D. 0
3
α
. 
Câu 10: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại 
A. leptôn. B. hipêron. C. mêzôn. D. nuclôn. 
Câu 11: Tia tử ngoại được dùng 
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 12: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp 
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 
100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là 
U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện 
áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng 
A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V. 
Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn 
sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong 
khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với 
vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là 
A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm. 
Câu 14: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Phản ứng 
tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động 
năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng 
nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng 
9
4 Be
A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV. 
Câu 15: Một m...g C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu 
biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến 
trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá 
trị của cosφ1 và cosφ2 là: 
A. 1 2
1 1cos , cos .
5 3
ϕ = ϕ = B. 1 21 2cos , cos .3 5ϕ = ϕ = 
C. 1 2
1 2cos , cos .
5 5
ϕ = ϕ = D. 1 21 1cos , cos .2 2 2ϕ = ϕ = 
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có 
bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng 
chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của 
các bức xạ với bước sóng 
A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm. 
C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm. 
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B 
của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có 
điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn 
và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 
không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với 1CC
2
= thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng 
A. 200 2 V. B. 100 V. C. 200 V. D. 100 2 V. 
Câu 24: Tại thời điểm t, điện áp πu 200 2 cos(100πt
2
= )− (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có 
giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 s
300
, điện áp này có giá trị là 
A. 100 2 V.− B. C. 100 V.− 100 3 V. D. 200 V. 
Câu 25: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của 
mạch thứ hai là Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q2T = 2T .1 0. Sau đó mỗi tụ 
điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn 
bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ s

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_nam_2010_mon_vat_li_khoi_a_ma_de_t.pdf