Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 485

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch 
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi 
được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị

thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch

đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng 

Câu 2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện 
tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng 
một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là 
A. 6Δt. B. 12Δt. C. 3Δt. D. 4Δt. 
Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. 
Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí 
có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng 
Câu 4: Đặt điện áp u =U 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc 
nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có 
tụ điện với điện dung C. Đặt ω1 1 .
2 LC

= Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không 
phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng 

Câu 5: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. 
Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp 
xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: 
A. X, Y, Z. B. Z, X, Y. C. Y, Z, X. D. Y, X, Z. 

pdf 7 trang Bảo Giang 01/04/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 485", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 485

Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Vật lí Khối A - Mã đề thi 485
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 07 trang) 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 
Môn: VẬT LÍ; KHỐI A 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 485 
Họ, tên thí sinh: .......................................................................... 
Số báo danh: ............................................................................ 
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh 
sáng trong chân không c = 3.108 m/s. 
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) 
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch 
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi 
được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 
410 F
4π
−
 hoặc 
410 F
2π
−
 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 
đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng 
A. 1 H.
2π
 B. 2 H.
π
 C. 1 H.
3π
 ...phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì 
nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ . Biểu thức xác định λ là: 31 31
A. λ31 = λ32 – λ21. B. 32 2131
32 21
λ .
λ λ= λ + λ C. λ31 = λ32 + λ21. D. 
32 21
31
21 32
λ .
λ λ= λ − λ 
Câu 8: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại 
A. hipêron. B. nuclôn. C. mêzôn. D. leptôn. 
Câu 9: Tại thời điểm t, điện áp πu 200 2 cos(100πt
2
= )− (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có 
giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 s
300
, điện áp này có giá trị là 
A. B. 100 V.− 100 3 V. C. 100 2 V.− D. 200 V. 
Câu 10: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10–19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức 
xạ có bước sóng = 0,18 μm, = 0,21 μm, 1λ 2λ 3λ = 0,32 μm và 4λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể 
gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là 
A. λ1, λ2 và λ3. B. λ1 và λ2. C. λ3 và λ4. D. λ2, λ3 và λ4. 
Câu 11: Tia tử ngoại được dùng 
A. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
B. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
C. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
D. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
Câu 12: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện 
trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto 
của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. 
Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn 
mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB 
là 
A. 2R 3. B. 2R .
3
 C. R 3. D. R .
3
Câu 13: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp 
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 
100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là 
U, nếu tăng thêm n ...u hạn 
và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 
không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với 1CC
2
= thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng 
A. 200 V. B. 100 2 V. C. 100 V. D. 200 2 V. 
Câu 20: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện 
dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị 
A. từ 2.10–8 s đến 3.10–7 s. B. từ 4.10–8 s đến 3,2.10–7 s. 
C. từ 2.10–8 s đến 3,6.10–7 s. D. từ 4.10–8 s đến 2,4.10–7 s. 
Câu 21: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm 
thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút 
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có 
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. 
Câu 22: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn 
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A 
là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là 
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB. 
Câu 23: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có 
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn 
mạch; u
0u U cosωt=
1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai 
đầu tụ điện. Hệ thức đúng là 
A. 
2 2
ui .1R + ( L )
C
=
ω − ω
 B. 3i u C.= ω 
C. 1ui .
R
= D. 2ui .
L
= ω 
Câu 24: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li 
độ 5x 3cos( t ) (cm).
6
π= π − Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ 1x 5cos( t ) (cm)6
π= π + . Dao 
động thứ hai có phương trình li độ là 
A. 2x 8cos( t ) (cm).6
π= π + B. 2x 2cos( t ) (cm)6 .
π= π + 
C. 2
5x 2cos( t ) (cm

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_nam_2010_mon_vat_li_khoi_a_ma_de_t.pdf