Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Vật lí Năm 2018 (Mã đề 205) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Câu 2: Một sợi dây dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng. Biểt sóng truyền trên dây có tần số . Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. .
B. .
C.
D. .

Câu 3: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự càm và tụ điện có điện dung . Tần số dao động riêng của mạch là:
A.
B.
C.
D.

Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình ( tính bằng . Tần số dao động của vật là:
A. .
B. .
C. .
D. .

doc 4 trang Lệ Chi 23/12/2023 6160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Vật lí Năm 2018 (Mã đề 205) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Vật lí Năm 2018 (Mã đề 205) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Vật lí Năm 2018 (Mã đề 205) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
LIÊN TRƯỜNG THPT 
 (Đề thi có 04 trang)
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 205
Họ và tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, tụ điện có điện dung . Hệ số công suất của đoạn mạch này là
A. 	B. 	C. 0,5	D. 1
Câu 2: Một sợi dây AB dài 120cm căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 120m/s.	B. 100m/s.	C. 60m/s	D. 80m/s.
Câu 3: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10mH và tụ điện có điện dung 1pF. Tần số dao động riêng của mạch là:
A. 10 MHz	B. 8,5 kHz	C. 6,3 MHz	D. 1,6 MHz
Câu 4:... 14: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Để sửa tật, có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết, người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ:
A. 0,5 điốp.	B. 2 điốp.	C. – 2 điốp.	D. – 0,5 điốp.
Câu 15: Đặt điện áp  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Người ta điều chỉnh để  . Tổng trở của mạch này bằng:
A. 0,5R.	B. R.	C. 3R.	D. 2R.
Câu 16: Trên một sợi dây khi có sóng dừng, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. nửa bước sóng.	B. một bước sóng.
C. hai lần bước sóng.	D. một phần tư bước sóng
Câu 17: Các đại lượng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm?
A. Độ cao, âm sắc, cường độ âm.
B. Độ cao, âm sắc, năng lượng sóng âm.
C. Tần số, cường độ âm, đồ thị dao động âm.
D. Độ cao, âm sắc, độ to.
Câu 18: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện với điện dung C = 4nF và cuộn cảm với độ tự cảm L = 10-3 H. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10V. Cường độ cực đại chạy trong mạch bằng
A. 0,2A	B. 0,02 A	C. 0,1 A	D. 0,01 A
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s. Khi vận tốc của vật bằng 20 cm/s thì gia tốc của nó bằng m/s2. Biên độ dao động của vật bằng
A. 4 cm.	B. 2 cm.	C. 1 cm.	D. 5 cm.
Câu 20: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết diện tích của hạt proton là +1,6.10-19 C. Lực Lozent tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. 3,2.10-15 N	B. 6,4.10-14 N	C. 3,2.10-14 N	D. 6,4.10-15 N
Câu 21: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động cùng phương, cùng tần số: Biên độ dao động của vật:
A. 6cm	B. 3cm	C. 12cm	D. 0
Câu 22: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là uR và hai đầu cuộn cảm là uL. Hệ thức đ... dòng điện trong mạch là . Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy g = π2 = 10 m/s2. Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 33: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng. Tại các thời điểm t1, t2, t3 lò xo dãn a cm, 2a cm, 3a cm tương ứng với tốc độ của vật là cm/s, cm/s, cm/s. Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và lò xo dãn trong một chu kỳ gần với giá trị nào nhất:
A. 0,7.	B. 0,5.	C. 0,8.	D. 0,6.
Câu 34: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường là 6 cm. Trong giây thứ 2017, vật đi được quãng đường là:
A. 4 cm.	B. 3 cm.	C. 2 cm.	D. 6 cm.
Câu 35: Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Nối hai đầu tụ với một ampe kế thì thấy  nó chỉ 1A đồng thời dòng điện chạy qua ampe kế chậm pha π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế thì thấy nó chỉ 167,3 V, đồng thời hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu  vôn kế chậm pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế dụng của nguồn xoay chiều là:
A. 100V	B. 175V	C. 125V	D. 150V 
Câu 36: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L. Thay đổi L người ta tìm thấy khi L = L1 = a/π H hoặc L = L2 = b/π H thì hiệu điện thế hai đầu L như nhau. Tìm L để hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch gồm RC trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch một góc 0,5π?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100 g, tích điện q = 5.10-6 C và lò xo có độ cứng k =10 N/m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta kích thích dao động bằng cách 

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_vat_li_nam_2018_ma_de_205_truon.doc
  • docDap an 2 de.doc
  • xlsxdapancacmade-sua.xlsx