Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Vật lí Năm 2018 (Mã đề 203) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
Câu 8: Các đại lượng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm?
A. Độ cao, âm sắc, cường độ âm.
B. Tần số, cường độ âm, đồ thị đao động âm.
C. Độ cao, âm sắc, độ to.
D. Độ cao, âm sắc, nắng lượng sóng âm.
Câu 9: Một sóng cơ truyền dọc theo trục có phương trình (với đo bằng đo bằng giầy . Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bước sóng là .
B. Biên độ của sóng là .
C. Tốc độ truyền sóng là .
D. Tần số của sóng là .
Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng ? Sóng điện từ
A. là sóng ngang.
B. không truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc.
D. không mang năng lượng.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Vật lí Năm 2018 (Mã đề 203) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Vật lí Năm 2018 (Mã đề 203) - Trường THPT Liên Trường (Kèm đáp án)
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT (Đề thi có 04 trang) KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 203 Họ và tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. Câu 1: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s. Khi vận tốc của vật bằng 20 cm/s thì gia tốc của nó bằng m/s2. Biên độ dao động của vật bằng A. 5 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Câu 2: Nguồn điện một chiều có suất điện động 6V, điện trở trong là 1Ω, mắc với mạch ngoài là một biến trở. Người ta chỉnh giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại. Giá trị của biến trở và công suất cực đại đó lần lượt là: A. 1Ω; 10 W. B. 1Ω; 9 W. C. 1,25Ω; 8 W. D. 1,2 Ω; 9 W. Câu 3: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300...ạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin . Đoạn mạch AB chứa: A. điện trở thuần. B. cuộn dây thuần cảm . C. cuộn dây có điện trở thuần. D. tụ điện. Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là uR và hai đầu cuộn cảm là uL. Hệ thức đúng là: A. B. C. D. Câu 15: Vật dao động tắt dần có: A. li độ luôn giảm dần theo thời gian. B. động năng luôn giảm dần theo thời gian. C. biên độ luôn giảm dần theo thời gian. D. tốc độ luôn giảm dần theo thời gian. Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 10 Ω thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều. Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. A. B. 10 A. C. A. D. 5 A. Câu 17: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Người ta điều chỉnh để . Tổng trở của mạch này bằng: A. R. B. 2R. C. 3R. D. 0,5R. Câu 18: Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng: A. 20 V. B. 100 V. C. 1000 V D. 40 V. Câu 19: Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều .Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là A. B. C. D. Câu 20: Tại một nơi chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với: A. căn bậc hai gia tốc trọng trường. B. gia tốc trọng trường. C. că...bằng s). Tần số dao động của vật là: A. 10π Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 5π Hz. Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy g = π2 = 10 m/s2. Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là A. B. C. D. Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 cm. Một đường thẳng (Δ) song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (Δ) là A. 0,64 cm. B. 0,56 cm. C. 0,43 cm. D. 0,5 cm Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc vào R. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là A. C2 = C1. B. C2 = 2C1. C. C2 = C1. D. C2 = 0,5C1. Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πt V (trong đó Uo không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng f1 = f thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 120 W khi tần số bằng f2 = 2f thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 192 W. Khi tần số bằng f3 = 3f thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần giá trị nào nhất A. 150 W. B. 180 W. C. 250 W D. 210 W. Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng. Tại các thời điểm t1, t2, t3 lò xo dãn a cm, 2a cm, 3a cm tương ứng với tốc độ của vật là cm/s, cm/s, cm/s. Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và lò xo dãn trong một chu kỳ gần với giá trị nào nhất: A. 0,7. B. 0,5. C. 0,8. D. 0,6. Câu 37: Một mạch điện
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_qg_lan_1_mon_vat_li_nam_2018_ma_de_203_truon.doc
- Dap an 2 de.doc
- dapancacmade-sua.xlsx