Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 12 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
1.Chương mạch dao động- sóng điện từ 
 Mạch dao động L-C: phương trình vi phân, dao động điện tích, điện áp và dòng điện, tần số dao động riêng của 
mạch dao động, pha các đại lượng q,u,i. 
 Điện từ trường: sự chuyển hoá qua lại điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. Sóng điện từ: đặc điểm, 
tính chất, pha dao động của điện trường và từ trường, phương của điện trường và từ trường, đồ thị sóng điện từ - sóng 
ngang ( cách xác định phương ) 
 Truyền thông sóng điện từ, sự phát và thu sóng điện từ, phân loại sóng điện từ vô tuyến: đặc điểm các loại sóng. 
Mạch dao động hở, sự biến điệu sóng điện từ, sự thay đổi tần số, vận tốc, bước sóng khi thay đổi môi trường, các loại 
sóng điện từ được sử dụng trong thông tin vô tuyến điện. Sơ đồ khối máy phat và thu sóng điện từ. 
2.Chương sóng ánh sáng 
 Tán sắc ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng, nguyên nhân tán sắc, ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng 
 Giao thoa ánh sáng, điều kiện giao thoa, hiệu đường đi ánh sáng và công thức vị trí vân sáng, vân tối, khoảng 
vân. 
 Máy quang phổ: công dụng, chức năng các bộ phận ống chuẩn trực, lăng kính, buồng ảnh. 
 Hồng ngoại, tử ngoại, tia X: bước sóng, nguồn phát, tác dụng, ứng dụng. 
 Quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ: nguồn phát, đăc điểm, ứng dụng. 
 Thang sóng điện từ sự biến thiên theo thứ tự năng lượng, bước sóng, tần số. 
B. CÂU HỎI LUYỆN TẬP 
1. Phần trắc nghiệm: 
Câu 1: Trong mạch điện LC lý tưởng tác dụng của tụ điện là 
A. chỉ có phóng điện. B. chỉ có tích điện. 
C. vừa phóng điện vừa tích điện. D. duy trì một điện tích không đổi khi mạch hoạt động.
pdf 11 trang Lệ Chi 21/12/2023 7200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 12 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 12 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Đề cương ôn tập Giữa Học kì II môn Vật lí Lớp 12 cơ bản Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021 
MÔN VẬT LÝ-LỚP 12 CƠ BẢN 
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 
1.Chương mạch dao động- sóng điện từ 
 Mạch dao động L-C: phương trình vi phân, dao động điện tích, điện áp và dòng điện, tần số dao động riêng của 
mạch dao động, pha các đại lượng q,u,i. 
 Điện từ trường: sự chuyển hoá qua lại điện trường biến thiên và từ trường biến thiên. Sóng điện từ: đặc điểm, 
tính chất, pha dao động của điện trường và từ trường, phương của điện trường và từ trường, đồ thị sóng điện từ - sóng 
ngang ( cách xác định phương ) 
 Truyền thông sóng điện từ, sự phát và thu sóng điện từ, phân loại sóng điện từ vô tuyến: đặc điểm các loại sóng. 
Mạch dao động hở, sự biến điệu sóng điện từ, sự thay đổi tần số, vận tốc, bước sóng khi thay đổi môi trường, các loại 
sóng điện từ được sử dụng trong thông tin vô tuyến điện. Sơ đồ khối máy phat và thu sóng điện từ. 
2.Chương sóng ánh sáng 
 Tán sắc ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng, nguyên nhân tán sắc, á...m. 
C. tốc độ sóng điện từ trong chân không bằng 3.108 m/s. D. sóng điện từ có tần số càng lớn thì năng lượng càng 
lớn. 
Câu 7: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính 
B. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau 
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng 
D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. 
Câu 8: Gọi nc, nv và n lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục. Hệ thức nào sau 
đây đúng? 
A. nc > nv> n . B. nv> n > nc. C. n > nc> nv. D. nc>nℓ> nv. 
Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 
hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng  thì khoảng vân giao thoa trên màn 
là i. Hệ thức nào sau đây đúng? 
A. 
a
i
D

 B. 
aD
i 

 C. 
i
aD
 D. 
ia
D
 
Câu 10: Khi chiếu ánh sáng trắng vào khe hẹp F của ống chuẩn trực của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính 
ảnh của buồng ảnh thu được 
A. các vạch sáng, tối xen kẽ nhau. 
B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. 
C. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. 
D. một dải ánh sáng trắng. 
Câu 11: Cấu tạo của máy quang phổ lăng kính. 
A. chỉ có ống chuẩn trực và hệ tán sắc. B. chỉ có hệ tán sắc và buồng tối. 
C. chỉ có buồng tối và ống chẩn trực. D gồm ống chuẩn trực, hệ tán sắc và bường tối. 
Câu 12: Ơ nhiệt độ cơ thể con người phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau. 
A. tia tử ngoại. B. bức xạ khả kiến. C. tia hồng ngoại. D. tia cực tím. 
Câu 13: Tia tử ngoại có tính chất 
A. truyền được qua giấy, vải & gỗ. B. không làm đen kính ảnh. 
C. bị lệch trong điện trường & từ trường. D. kích thích sự phát quang của một số chất. 
Câu 14: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây...ủa các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. 
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. 
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. 
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. 
Câu 24: Trong máy quang phổ lăng kính bộ phận nào sau đây hội tụ chùm sáng? 
A. ống chuẩn trực B. buồng tối. 
C. hệ tán sắc. D. ống chuẩn trực và hệ tán sắc. 
Câu 25: Một dải sóng điện từ trong chân không có bước sóng từ 250 nm đến 375 nm. Dải sóng trên thuộc vùng 
A. vùng tia tử ngoại. B. vùng tia hồng ngoại. C. vùng ánh sáng nhìn thấy. D. vùng tia Rơn-ghen. 
Câu 26: Tia hồng ngoại và tia Rơn-ghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên 
A. có khả năng đâm xuyên khác nhau. B. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. 
C. chúng đều được sử dụng để chụp X-quang trong y tế. D. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. 
Câu 27: Một bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,01 nm đến 10 nm, bức xạ đó 
A. là bức xạ màu đỏ. B. là tia hồng ngoại. C. là tia X. D. là tia tử ngoại. 
Câu 28: Bức xạ điện từ nào sau đây có tính đâm yếu nhất? 
A. sóng vô tuyến. B. tia X. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại. 
================================================================================ 
Câ
u 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0 
1
1 
1
2 
1
3 
1
4 
1
5 
1
6 
1
7 
1
8 
1
9 
2
0 
2
1 
2
2 
2
3 
2
4 
2
5 
2
6 
2
7 
2
8 
Đ.
A 
C B C A A B A D D B D C D B A D A B D B C C B B B A C A 
================================================================================ 
Câu 29: Trong mạch điện LC lý tưởng tác dụng của cuộn cảm là 
A. làm cho cường độ dòng điện trong mạch luôn tăng. B. làm cho cường độ dòng điện trong mạch luôn giảm. 
C. làm cho cường độ dòng điện trong mạch luôn không đổi. D. gây hiện tượng tự cảm cho mạch. 
Câu 30: Một mạch dao động gồm cuộn 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_12_co_ban_nam.pdf