Tập huấn Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn về tổ chức HĐ tự học của học sinh gắn với QT dạy học theo định hướng PT phẩm chất và năng lực HS

Quan niệm về năng lực và phẩm chất?

Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như động cơ, thái độ, hứng thú, niềm tin, ý chí,...

Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong đạo đức, lối sống, ý thức pháp luật, niềm tin, tình cảm,... của con người.

 à Phẩm chất  cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người.

 à Năng lực và phẩm chất của cá nhân chỉ được hình thành qua hoạt động được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống.

•2.1. Phẩm chất chủ yếu

•Yêu nước: Yêu thiên nhiên, di sản, yêu con người; tự hào và bảo vệ thiên nhiên, di sản, con người.

•Nhân ái: Yêu con người, yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt giữa con người, nền văn hóa; ghét cái xấu, cái ác; cảm thông, độ lượng; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người.

•Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các công việc trong lớp, trường, gia đình, cộng đồng, có ý thức vượt khó trong công việc.

•Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc; tôn trọng lẽ phải; lên án sự gian lận.

•Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, môi trường; không đổ lỗi cho người khác.

pptx 20 trang Lệ Chi 19/12/2023 4580
Bạn đang xem tài liệu "Tập huấn Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn về tổ chức HĐ tự học của học sinh gắn với QT dạy học theo định hướng PT phẩm chất và năng lực HS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn về tổ chức HĐ tự học của học sinh gắn với QT dạy học theo định hướng PT phẩm chất và năng lực HS

Tập huấn Sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn về tổ chức HĐ tự học của học sinh gắn với QT dạy học theo định hướng PT phẩm chất và năng lực HS
SINH HOẠT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔNVỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH GẮN VỚI QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH 
SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG 
PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC 
1. Một số mục tiêu cụ thể về đổi mới giáo dục  phổ thông có liên quan nội dung tập huấn ( Theo NQ 29/NQ/TW -04/11/2013) 
 Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất , hình thành phẩm chất, năng lực công dân , phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. 
  Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn . 
  Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời . 
2. Quan niệm về năng lực và phẩm chất? 
Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như động cơ, thái độ, hứng thú, niềm tin, ý ...và khoa học 
Yêu nước 
Nhân á i 
C hăm chỉ 
3. Hoạt động học và phát triển năng lực, phẩm chất 
THỰC TIỄN (CÔNG NGHỆ) 
CHƯƠNG TRÌNH (KIẾN THỨC) 
TÌM TÒI, KHÁM PHÁ 
PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ 
( KHOA HỌC ) 
GIẢI THÍCH, CẢI THIỆN 
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
( KỸ THUẬT ) 
TOÁN HỌC 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
05 HOẠT ĐỘNG HỌC 
TRONG 
CHỦ ĐỀ DẠY HỌC 
Tình huống xuất phát/ Nhiệm vụ mở đầu 
Hình thành kiến thức 
Hệ thống hóa kiến thức; 
Luyện tập, thực hành, thí nghiệm 
Vận dụng vào thực tiễn 
Tìm tòi mở rộng 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề gắn với thực tiễn (tự nhiên, xã hội) 
	 - Mục tiêu: Thu thập thông tin, phát hiện vấn đề 
	 - Nội dung: Tìm hiểu về sản phẩm, quy trình công nghệ, sản xuất 
	 - Kỹ thuật tổ chức: GV giao nhiệm vụ (có thể bao gồm cả việc yêu cầu học sinh đọc tr ư ớc SGK); HS tham quan, tìm hiểu về thực tiễn (tại c ơ sở hoặc qua video nếu không có điều kiện); Báo cáo, thảo luận; Phát hiện/phát biểu vấn đề (GV điều hành, hỗ trợ). 
	 - Sản phẩm học tập: Ghi chép thông tin sản phẩm, quy trình công nghệ; giải thích; đặt câu hỏi về sản phẩm, quy trình công nghệ. 
 - Đánh giá: Thông qua sản phẩm và theo dõi quá trình. 
 Hoạt động 2: Học kiến thức mới 
	 - Mục tiêu: Hình thành kiến thức mới và vận dụng 
	 - Nội dung: Tìm hiểu, xây dựng kiến thức mới 
	 - Kỹ thuật tổ chức: GV giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu ghi nhận kiến thức và vận dụng để giải quyết vấn đề đã nêu); HS tự lực nghiên cứu tài liệu, làm TN (nếu có); Báo cáo, thảo luận; GV điều hành, “chốt” kiến thức mới. 
	 - Sản phẩm học tập: Ghi chép đ ư ợc kiến thức mới; vận dụng để giải quyết vấn đề nêu ra trong Hoạt động 1). 
 - Đánh giá: Thông qua sản phẩm và theo dõi quá trình. 
Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức, Luyện tập, Thực hành 
	 - Mục tiêu: Phát triển kỹ năng vận dụng KT mới 
	 - Nội dung: Trả lời câu hỏi, làm bài tập, thực hành 
	 - Kỹ thuật tổ chức: GV giao nhiệm vụ (Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đủ dạng nh ư ng với số l ư ợng tối thiểu); HS tự lực giải bài tập; Báo cáo, thảo luận (GV...các hoạt động học của HS, nghe được HS thảo luận với nhau . 
5. Dự giờ, quan sát hoạt động của học sinh 
Quan sát và ghi chép: 
	- Hành động tiếp nhận nhiệm vụ của học sinh như thế nào? Những biểu hiện chứng tỏ học sinh đã hiểu/chưa hiểu và sẵn sàng/chưa sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ? 
	- Hành động của học sinh khi thực hiện nhiệm vụ: nói, nghe, ghi, làm gì? 
	- Lời nói, hành động khi trình bày kết quả và thảo luận; nghe, ghi được gì trong quá trình báo cáo, thảo luận? 
	- Nghe, ghi được gì khi giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận? 
5. Dự giờ, quan sát hoạt động của học sinh 
6. Phân tích hoạt động học của học sinh 
Tổ trưởng, nhóm trưởng yêu cầu giáo viên dạy minh họa tự nhận định về những cái đã được/chưa được trong bài học. 
Tổ trưởng, nhóm trưởng điều hành thảo luận về từng hoạt động học trong bài học theo các bước sau: 
	 - Bước 1: Mô tả hành động của học sinh. Từng giáo viên nêu ra những gì đã quan sát và ghi được. Tổ trưởng, nhóm trưởng “chốt” lại. 
	 - Bước 2: Thảo luận về cái được/chưa được dựa trên bằng chứng về hành động của học sinh (ghi được vào vở; trình bày, thảo luận được). Tổ trưởng, nhóm trưởng “chốt”, nhấn mạnh cái được/chưa được. 
	 - Bước 3: Thảo luận về nguyên nhân được/chưa được dựa trên mục tiêu , nội dung, cách thức tổ chức hoạt động đã thực hiện. Tổ trưởng, nhóm trưởng “chốt” về nguyên nhân. 
	 - Bước 4: Thảo luận để bổ sung, hoàn thiện thêm về Kế hoạch bài học và Cách thức tổ chức hoạt động học của học sinh (dựa trên những nguyên nhân hạn chế đã xác định. Tổ trưởng, nhóm trưởng kết luận, chuyển sang hoạt động kế tiếp. 
7 . Triển khai tập huấn tại đơn vị 
Tổ /nhóm CM tổ chức triển khai nghiêm túc các ND tập huấn, chú ý thực hành các ND rập huấn. 
Lưu ý triển khai các nhiệm vụ CM tại tổ: 
Xây dưng KH tổ, KH cá nhân (chú ý các yếu tố đổi mới GD, tránh xây dựng kế hoạch hình thức, đối phó), hoàn thiện HS quản lí tổ. 
Xây dựng chủ đề dạy học, áp dụng PP (KT) dạy học tích cực trong giảng dạy. 
Chú ý đổi mới PP dạy học, KTDG t

File đính kèm:

  • pptxtap_huan_sinh_hoat_to_nhom_chuyen_mon_ve_to_chuc_hd_tu_hoc_c.pptx