SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị VH địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD

Trải nghiệm di sản văn hóa là hoạt động ngoại khóa thực tế hấp dẫn đối 
với học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng. Mục đích của hoạt động trải 
nghiệm di sản văn hóa là các em đƣợc tìm hiểu các di tích lịch sử cách mạng, 
bảo tàng lịch sử, địa chỉ đỏ phong trào cách mạng, làng nghề truyền thống, di 
tích danh nhân, trang phục dân tộc... từ đó các em áp dụng những điều đƣợc trải 
nghiệm vào chính cuộc sống của mình. Đây đƣợc coi là chìa khóa thực hiện học 
đi đôi với hành, giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Thông qua hoạt 
động trải nghiệm, các em suy nghĩ về những gì trải nghiệm, phát triển kỹ năng 
phân tích, khái quát hoá các kinh nghiệm có đƣợc, tạo cơ hội cho học sinh có kỹ 
năng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tƣởng mới 
thu đƣợc từ trải nghiệm. Có thể nói hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản còn 
là chiếc cầu nối giúp học sinh thẩm thấu một cách cặn kẽ, hiệu quả văn hóa, lịch 
sử của địa phƣơng mình.  
Nội dung hoạt động ngoại khóa rất phong phú và đa dạng nhƣ: giáo dục 
pháp luật, kỹ năng sống, giáo dục đạo đức…Bằng các hình thức khác nhau: sân 
khấu hóa, câu lạc bộ, hỏi đáp, tham quan trải nghiệm… Nhờ đó các kiến thức 
tiếp thu trên lớp có cơ hội đƣợc áp dụng, mở rộng thêm trên thực tế, đồng thời 
có tác dụng nâng cao hứng thú học tập nội khóa. 
Trong nhiều hình thức hoạt động ngoại khóa nói trên, bản thân chúng tôi 
nhận thấy việc chọn di sản văn hóa để học sinh tham quan trải nghiệm nhằm 
giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng cho các em 
là một việc làm thiết thực. Qua đây, nhằm giáo dục l

òng tự hào dân tộc, tình yêu 
quê hƣơng đất nƣớc, cùng ra sức tuyên truyền để chung tay bảo vệ các di sản 
văn hóa nhƣ bảo vệ linh hồn của dân tộc.  
Là một cán bộ quản lý lâu năm kết hợp cùng một giáo viên bộ môn 
GDCD đồng thời là giáo viên chủ nhiệm qua nhiều năm công tác bản thân có 
nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy cũng nhƣ tổ chức hoạt động ngoại 
khóa và từ năm 2017 đến 2019 chúng tôi đã phối hợp với các tổ chức trong nhà 
trƣờng tổ chức các đợt hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm di sản văn 
hóa địa phƣơng. Những hoạt động ngoại này đã đƣợc sự đồng thuận và tạo điều 
kiện của BGH nhà trƣờng, sự phối hợp hỗ trợ nhiệt tình của các tổ chức đoàn 
thể, các đồng nghiệp và đặc biệt là sự quan tâm ủng hộ của hội cha mẹ học sinh. 
Nhờ thế, các hoạt động ngoại khóa thực sự có hiệu quả cao và đƣợc các trƣờng 
bạn chia sẻ học hỏi. 
Trong quá trình thực hiện hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục ý thức bảo 
tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng tôi nhận thấy học sinh tham gia 
tích cực, chủ động, sáng tạo và rất hứng thú. Để góp phần vào việc nâng cao


3

hiệu quả giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho học sinh ở 
trƣờng THPT nói chung và trƣờng THPT Kỳ Sơn nói riêng, chúng tôi đã mạnh 
dạn xây dựng sáng kiến kinh nghiệm hoạt động ngoại khóa với đề tài:“Giáo dục 
ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt 
động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD”. Đây là một số 
kinh nghiệm của 2 chúng tôi và bƣớc đầu thực hiện vì vậy không tránh khỏi 
những sai sót, kính mong sự giúp đỡ đóng góp của đồng nghiệp.

pdf 80 trang Lệ Chi 22/12/2023 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị VH địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị VH địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD

SKKN Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị VH địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD
SỞ 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Đề tài: 
GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA 
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHÀ TRƢỜNG 
VÀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 
LĨNH VỰC: NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - GDCD 
Điện thoại: 0978 
SỞ 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 
TRƢỜNG THPT KỲ SƠN 
_________________________________________________ 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Đề tài: 
GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA 
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHÀ TRƢỜNG 
VÀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 
LĨNH VỰC: NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - GDCD 
Nhóm thực hiện: LÊ VĂN TẢO - NGUYỄN THỊ TÝ 
Năm học: 2019 - 2020 
SĐT: 0975.614.567 
 0984.976.345 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1 
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1 
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 13 
3. Thực trạng tổ chức ngoại khóa ở trƣờng trung học phổ thông nói 
chung và trƣờng trung học phổ thông Kỳ Sơn nói riêng ......................... 13 
III. GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC 
GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC 
PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI 
TRƢỜNG THPT KỲ SƠN ........................................................................... 15 
1. Nâng cao nhận thức của giáo viên trong việc giáo dục ý thức bảo 
tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông ... 15 
2. Xây dựng kế hoạch ngoại khóa trong nhà trƣờng nhằm giáo dục ý 
thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn huyện Kỳ 
Sơn ........................................................................................................... 17 
2.1. Căn cứ lựa chon nội dung chƣơng trình hoạt động ngoại khóa để 
giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho học sinh 
trung học phổ thông ................................................................................. 17 
2.2. Kế hoạch hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức bảo tồn và 
phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trung học phổ 
thông ........................................................................................................ 18 
2.3. Thiết kế hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng về giáo dục ý thức 
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng trên địa bàn huyện 
Kỳ Sơn ...................................................................................................... 20 
3. Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng 
thông qua hoạt động ngoại khóa trong môn Giáo dục công dân cho 
học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ 
An ............................................................................................................. 22 
3.1. Giáo dục truyền thống yêu nƣớc thông qua trải ng............................................................. 50 
2. Với giáo viên ........................................................................................ 50 
3. Với học sinh ......................................................................................... 50 
PHỤ LỤC 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
DANH MỤC VIẾT TẮT 
BGD-ĐT : Bộ Giáo dục - Đào tạo 
THPT : Trung học phổ thông 
VH : Văn hóa dân tộc 
GDCD : Giáo dục công dân 
GDTX : Giáo dục thƣờng xuyên 
UBND : Ủy ban nhân dân 
THCS : Trung học cơ sở 
KNS : Kỹ năng sống 
HĐNK : Hoạt động ngoại khóa 
DL : Dƣơng lịch 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
Toàn cầu hóa đã và đang tạo nên xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu 
rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội 
phát triển nhƣng cũng chứa đựng nhiều thách thức. Một trong những vấn đề cấp 
thiết đƣợc Nhà nƣớc quan tâm chỉ đạo đó là: chú trọng giáo dục ý thức bảo tồn và 
phát huy một số giá trị văn hóa cho thế hệ trẻ - chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. 
Vậy, làm thế nào để giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn 
hóa dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế thời kì hội nhập quốc tế? Đây là vấn 
đề cần đƣợc nghiên cứu để có những định hƣớng đúng đắn cho con đƣờng phát 
triển của dân tộc, mà trách nhiệm trƣớc hết là của ngƣời làm giáo dục. 
Nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về tất cả các mặt nhƣ 
đức, trí, thể, mỹ đồng thời gìn giữ và phát huy giá trị của di sản văn hoá và 
truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, ngày 26 tháng 8 năm 2016 Bộ Giáo dục 
và Đào tạo đã ban hành Chỉ thị Số: 3031/QĐ-BGDĐT về nhiệm vụ chủ yếu năm 
học 2016 - 2017 trong đó chỉ thị nêu rõ “Giáo dục phổ thông chú trọng giáo dục 
đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với xã 
hội, cộng đồng”. Đồng thời Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và 
Du lịch đã có kế hoạch hƣớng dẫn đƣa Giáo dục Di sản vào nội dung dạy học ở 
trƣờng phổ thông, từ đó 

File đính kèm:

  • pdfskkn_giao_duc_y_thuc_bao_ton_va_phat_huy_cac_gia_tri_vh_dia.pdf