Tài liệu ôn tập môn Toán Lớp 8 - Bài 2: Hình thang
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập môn Toán Lớp 8 - Bài 2: Hình thang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập môn Toán Lớp 8 - Bài 2: Hình thang

TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC BÀI TẬP CHƯƠNG I- HÌNH 8 BÀI 2: HÌNH THANG. I, ĐỊNH NGHĨA: TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC + Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy, hai cạnh còn lại là hai cạnh bên. (H1) + Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. (H2) + Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. (H3) II, TÍNH CHẤT: - Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên ấy bằng nhau. - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. - Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. - Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. A A B B D C D C Trang 1 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC III, DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: - Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. IV, BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1: Cho hình thang ABCD có AD//BC , có Aˆ Bˆ 20 và Dˆ 2Cˆ . B C a) Tính Aˆ Bˆ . TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC b) Chứng minh Aˆ Bˆ Cˆ Dˆ . c) Tính số đo các góc của hình thang. A D Lời giải a) Vì AD//BC nên Aˆ Bˆ 180 (hai góc trong cùng phía bù nhau) 1 b) Vì AD//BC nên Cˆ Dˆ 180 (hai góc trong cùng phía bù nhau) 2 Từ 1 và 2 suy ra, Aˆ Bˆ Cˆ Dˆ (đpcm) c) Ta có: Aˆ Bˆ 180 ; Aˆ Bˆ 20 Aˆ 100 ; Bˆ 80 Tương tự ta có:Cˆ Dˆ 180 ; Dˆ 2Cˆ Cˆ 60 ; Dˆ 120 Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD có Aˆ Dˆ 90 , AB AD 4cm , DC 4cm và BH CD tại H . A B a) Chứng minh ABD HDB . b) Chứng minh BHC vuông cân tại H . D 4 cm C H Lời giải a) Ta có: AB//DC ·ABD B· DC (hai góc sole trong) hay ·ABD B· DH Trang 2 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Xét ADB vuông tại A và HDB vuông tại H có : BD là cạnh chung ·ABD B· DH (cmt) ABD HDB (cạnh huyền – góc nhọn) b) Ta có : ABD HDB (cmt) AB DH; AD BH (hai cạnh tương ứng) 1 Lại có : DH DC CH AB 4 CH hay AB CH 4cm TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Mà : AB AD 4cm AD BH 2 Từ 1 và 2 suy ra, BH CH BHC vuông cân tại H . Bài 3: Cho ABC , các tia phân giác góc Bˆ,Cˆ cắt nhau tại I . Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB và lần lượt tại D và E . A a) Tìm các hình thang có trong hình. b) Chứng minh rằng : BID cân ở D và IEC cân ở E . D I E c) So sánh DE với tổng BD CE . B C Lời giải a) Các hình thang có trong hình là: BDIC DI //BC ;CEIB IE//BC ; DECB DE//BC b, Ta có: DI //BC D· IB I·BC (sole trong) Mà D· BI I·BC ( BI là tia phân giác góc Bµ ) D· IB D· BI BID cân ở D (đpcm) Ta có : IE//BC D· IB I·BC (sole trong) Mà E· IC I·CB (CI là tia phân giác góc Cµ ) Trang 3 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC E· IC E· CI IEC cân ở E (đpcm) c, Ta có : BIDcân ở D (cmt) BD ID IEC cân ở E (cmt) IE CE Lại có : DE DI IE ( I nằm giữa D và E ) DE BD CE ˆ ˆ TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Bài 4: Cho hình thang ABCD có AB//DC và AB CD . Hai tia phân giác góc C và góc D cắt nhau tại K thuộc đáy AB . Chứng minh rằng : A K B a) ADK cân ở A, BKC cân ở B . b) AD BC AB . D C Lời giải a) Ta có: AB//DC ·AKD K· DC (sole trong) Mà ·ADK K· DC ( DK là tia phân giác góc Dµ ) ·AKD ·ADK ADK cân ở A (đpcm) Ta có : KB//DC B· KC K· CD (sole trong) Mà B· KC K· CD (CK là tia phân giác góc Cµ ) B· KC B· CK BKC cân ở B (đpcm) b) Ta có : ADK cân ở A (cmt) AD AK BKC cân ở B (cmt) BK BC Lại có : AB AK KB (I nằm giữa D và E ) AB AD BC (đpcm) Trang 4 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Bài 5: Cho hình thang ABCD có AB//CD và CD AD BC . Gọi K là điểm thuộc đáy CD sao cho KD AD. Chứng minh rằng : A B a) AK là phân giác góc Aˆ . b) KC BC . c) BK là tia phân giác của góc Bˆ . D K C Lời giải a) Ta có : TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC AB//DC ·AKD K· AB (sole trong) 1 ADK có KD AD ADK cân tại D D· AK D· KA 2 Từ 1 và 2 suy ra, D· AK B· AK AK là tia phân giác góc Aˆ . b, Ta có: CD DK KC ( K nằm giữa D và C ) DK AD DC AD KC Lại có : CD AD BC KC BC (đpcm) c, BKC có KC BC BKC cân tại C B· KC C· KB Lại có: AB//DC ·ABK B· KC (sole trong) ·ABK K· BC hay BK là tia phân giác của góc Bˆ (đpcm) Bài 6: Cho ABC cân tại A, Hai đường trung tuyến BD và CE . Chứng minh a) ADE cân tại A. b) ABD ACE . c) Tứ giác BCDE là hình thang cân. Trang 5 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Lời giải a) ADE cân tại A. A AB AC Ta có AE EB ; AD DC ( BD, CE là trung tuyến ) 2 2 Mà AB AC ( ABC cân tại A) AE AD ADE cân tại A. E D b) ABD ACE . Xét ABD và ACE ta có: AB AC ( ABC cân tại A) µ A chung B C AE AD(chứng minh trên) ABD ACE ( c.g.c) TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC c) Tứ giác BCDE là hình thang cân. 180 µA Ta có ·AED ·ADE ( vì ADE cân tại A) 2 180 µA ·ABC ·ACB ( vì ABC cân tại A) 2 ·AED ·ABC Mà hai góc này ở vị trí đồng vị ED // BC BEDC là hình thang 1 Lại có ·ABC ·ACB ( vì ABC cân tại A) Nên tứ giác BCDE là hình thang cân. Bài 7: Cho ABC cân tại A có BE và CF là hai đường phân giác. Chứng minh : a) AEF cân tại A. b) Tứ giác BCEF là hình thang cân. c) CE EF FB . Lời giải A a) AEF cân tại A. ·ABC Ta có: ·ABE E· BC ( vì BE là phân giác ) 2 ·ACB E ·ACF F· CB ( vì CF là phân giác ) F 2 Mà ·ABC ·ACB ( vì ABC cân tại A) ·ABE ·ACF Xét ABE và ACF ta có: B C ·ABE ·ACF (chứng minh trên) AB AC ( ABC cân tại A) µA chung ABE ACF ( g.c.g) AE AF AEF cân tại A. b) Tứ giác BCEF là hình thang cân. 180 µA Ta có ·AEF ·AFE ( vì AFE cân tại A) 2 Trang 6 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC 180 µA ·ABC ·ACB ( vì ABC cân tại A) 2 ·AEF ·ABC Mà hai góc này ở vị trí đồng vị EF // BC BCEF là hình thang Lại có ·ABC ·ACB ( vì ABC cân tại A) Nên tứ giác BCEF là hình thang cân. c) CE EF FB . Ta có: EF // BC F· EB E· BC (SO LE TRONG) Mà ·ABE E· BC ( vì BE là phân giác ) F· EB F· BE EFB cân tại F BF EF 1 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Chứng minh tương tự ta có EF EC 2 Từ (1) và (2) CE EF FB . Bài 8: Cho hình thang cân ABCD có AB ABCD // CD và AB CD , AB AD. a) Chứng minh A· DB B· DC . b) CA có phải là tia phân giác của góc Cµ không ? Vì sao ? Lời giải a) Chứng minh A· DB B· DC . A B Ta có AB // CD ·ABD B· DC ( so le trong) Lại có AB AD ABD cân tại A ·ABD ·ADB ·ADB C· DB b) CA có phải là tia phân giác của góc Cµ không ? Vì sao ? Ta có ABCD là hình thang cân BC AD mà AB AD D C AB BC ABC cân tại B B· AC B· CA Mặt khác B· AC ·ACD ( so le trong) B· CA ·ACD hay CA là tia phân giác của góc Cµ . Bài 9: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD và AB CD . Gọi O là giao điểm của AD và BC . E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh : a) AOB cân tại O . b) ABD BAC . c) EC ED . d) OE là trung trực của hai đáy AB và CD . Lời giải a) Ta có ABCD là hình thang cân ·ADC B· CD hay O· DC O· CD AOB cân tại O . b) Xét ABD và BAC, có: O AB chung · · BAD ABC ( ABCD là hình thang cân ) A BTrang 7 E D C TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC AD BC ( ABCD là hình thang cân ) ABD BAC (c.g.c) c) Ta có: ·ADC B· CD ( ABCD là hình thang cân ) ·ADB B· CA( ABD BAC ) ·ADC ·ADB B· CD B· CA B· DC ·ACD hay E· DC E· CD EDC cân tại E EC ED . d) +) Ta có : AD BC ( ABCD là hình thang cân ) OA OB ( AOB cân tại O ) OA AD OB BC hay OD OC O nằm trên đường trung trực của CD 1 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC +) EC ED E nằm trên đường trung trực của CD 2 +) AC BD ( ABCD là hình thang cân ) EC ED (cmt) AC EC BD ED EA EB E nằm trên đường trung trực của AB 3 +) AOB cân tại O OA OB O nằm trên đường trung trực của AB 4 Từ 1 , 2 , 3 và 4 OE là trung trực của hai đáy AB và CD . Bài 10: Cho hình thang cân ABCD có AD // BC và Aµ 600 , AD 4cm , BC 2cm . Qua B kẻ đường thẳng song song vớiCD cắt AD tại E . a) Tính ED. b) Chứng minh ABE đều. c) Kẻ BH AD ở H . Tính AH . Lời giải a) Tính ED. B 2 cm C Ta có AD // BC hay ED // BC mà BE // DC ED BC 2 cm( hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh đáy, hai cạnh bên bằng nhau) b) Chứng minh ABE đều. 600 Ta có : AB CD (Vì ABCD là hình thang cân) A H E D BE CD ( hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh đáy, hai cạnh bên bằng nhau) 4 cm BA BE ABE cân tại B , lại có Aµ 600 ABE đều. c) Kẻ BH AD ở H . Tính AH . Ta có AE AD ED 4 2 2cm AE 2 ABE đều nên đường cao BH đồng thời là đường trung tuyến AH 1cm 2 2 Trang 8 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Bài 11: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD và AD BC . AH và BK là các đường cao. Chứng minh a, AHD BKC . CD AB b, DH . 2 Lời giải A B TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC D H K C a) Vì tứ giác ABCD là hình thang cân nên AD BC ; A· DC B· CD Xét AHD và BKC có: AD = BC ( tứ giác ABCD là hình thang cân) ·ADH B· CK ( tứ giác ABCD là hình thang cân) A· HD B· KC 900 (vì AH DC;BK DC ) Vậy AHD BKC ( cạnh huyền – góc nhọn) b) Ta có: AHD BKC nên DH KC (hai cạnh tương ứng) Xét hình thang ABHK (do AB // HK ) Có AH // BK (do cùng vuông góc với DC ) Nên : AB HK Có: DH KC DC HK DC AB 2DH DC AB DC AB Hay DH 2 Bài 12: Cho hình thang cân ABCD có AD // BC và AD BC , AD AB . Kẻ DE // AB, DH BC ( E và H thuộc BC ). Biết AD 5cm , DH 4cm . a, Tính EC . b, Tính BC . c, Chứng minh DAE BEA . Lời giải A 5 cm D 4 cm B E H C Trang 9 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC a) Xét hình thang ADEB ( AD // BE) Có AB // DE (gt) Nên : AD BE 5(cm) ; AB DE 5(cm) (Tính chất hình thang) Ta có: AB DE ; AB DC ( hình thang ABCD cân) Suy ra: DE = DC DEC cân tại D Xét DEC có DH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến Suy ra: HC = HE (tính chất tam giác cân) Xét DHC vuông tại H ( DH BC ). Áp dụng định lý Pitago ta có: DC 2 DH 2 HC 2 52 42 HC HC 2 52 42 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC HC 2 9 Suy ra: HC 3(cm) (cm) Vậy EC 2HC 6(cm) b) BC BE EC 5 6 11(cm) c) Xét DAE và BEAcó: AD = BE (chứng minh trên) D· AE ·AEB ( hai góc so le trong vì ( AD // BE) Cạnh AE : chung Vậy DAE = BEA(c – g – c) Trang 10
File đính kèm:
tai_lieu_on_tap_mon_toan_lop_8_bai_2_hinh_thang.docx