Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS tại Trung tâm GDTX

Một chuyên gia của Bộ GD&ĐT cho hay: “Trong 10 GV hiện nay chỉ có khoảng 2-3 người đáp ứng được yêu cầu về giảng dạy KNS. Đa số GV còn lại dù rất tâm huyết nhưng không phải ai cũng dạy được vì họ chưa được đào tạo”. 

Trước thực trạng đó chúng ta nhận thấy rằng KNS chỉ được hình thành khi người học được trải nghiệm qua các tình huống thực tế, qua những bài học cụ thể của mỗi kỹ năng, qua những buổi học ngoài giờ lên lớp và được đào tạo bài bản theo các chương trình học phù hợp với từng độ tuổi và phải có đội ngũ giáo viên có chuyên môn, giàu kinh nghiệm, tràn đầy nhiệt huyết..v.v thì các năng khiếu, kỹ năng của các em mới được phát huy và tỏa sáng. Những đứa trẻ sẽ phải tự biết mình sẽ làm gì, nên làm gì trong các tình huống giao tiếp, trước những khó khăn thử thách và biết theo đuổi ước mơ, thử thách của cuộc đời mình. Biết yêu thương chính bản thân mình và những người xung quanh, biết nhìn thấy bình yên trong tâm hồn, biết bảo vệ bản thân,  biết vượt qua nỗi sợ hãi...để hình thành một con người hoàn thiện hơn.

Từ thực tế đó từ năm 2016 Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An đã mạnh dạn xây dựng đề án tổ chức hoạt động giáo dục GTS, KNS cho các em HS ở các cấp học và đã được Sở GD&ĐT Nghệ An xác nhận. Chúng tôi đã chủ động xây dựng một môi trường đầy đủ điều kiện, tập trung và chuyên nghiệp để có thể mang đến những khóa học kỹ năng thực sự đặc biệt và chuyên sâu cho HS mọi cấp học nhằm trang bị cho các em kiến thức để rèn các kỹ năng cần thiết trong cuộc sông như: kỹ năng hòa nhập, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tự bảo vệ bản thân, kỹ năng tự phục vụ …Phát hiện cũng như giúp các em luyện tập năng khiếu về hội họa, âm nhạc, múa, khiêu vũ, các môn thể thao...Giúp các em thân thiện với môi trường sống xung quanh và có khả năng xử lý các tình huống trong cuộc sống, có ý thức bảo vệ sức khỏe, phòng tránh các tai nạn, phòng ngừa bạo lực và tệ nạn xã hội. Giúp các em xác định những mục tiêu của cuộc sống hiện tại và tương lai, mang lại nhiều lợi ích cho gia đình và xã hội. Thông qua các hoạt động giáo dục nhằm  khơi dậy "sức mạnh nội tâm" tiềm ẩn trong mỗi em HS, để các em nhận ra giá trị của mình, để biết cách điều chỉnh hành vi, thái độ, biết “sống có trách nhiệm", "sống có văn hoá", biết cách tự bảo vệ mình và giải quyết những vấn đề khó khăn trong cuộc sống.  Giáo dục kỹ năng sống đầy đủ sẽ tạo điều kiện và định hướng cho các em rèn luyện để trở thành những công dân hữu ích trong tương lai, giàu lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng cống hiến tài năng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 

Với mong muốn hoạt động “Tổ chức chức giáo dục GTS, KNS cho HS tại Trung tâm GDTX tỉnh” được nhân rộng tại các Trung tâm GDTX trong toàn tỉnh để cho tất cả các em HS các cấp học có môi trường, điều kiện được tiếp cận với các hoạt động giáo dục GTS, KNS và mong muốn  nội dung này được quan tâm hơn nữa của các cấp, ngành. Vậy nên trong suốt quá trình 4 năm  Trung tâm GDTX tỉnh chúng tôi  triển khai mô hình này tôi xin được chia sẻ một số kinh nghiệm để các trung tâm GDTX có thể tham khảo, từ đó cùng tham gia trao đổi, rút kinh nghiệm để có thể giúp cho các Trung tâm trong hệ thống GDTX cùng phát triển trong giai đoạn hiện nay.

 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung giới thiệu và cách giải quyết các vấn đề về việc “Tổ chức các hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS tại Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An”, nhằm khơi nguồn và phát huy, rèn luyện kỹ năng, năng khiếu cho học sinh.

Phạm vi ứng dụng: Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An và có thể được nhân rộng tại Trung tâm GDNN - GDTX các huyện và Trung tâm GDTX các tỉnh.

3. Mục đích nghiên cứu

Đề tài chủ yếu tập trung vào việc giới thiệu cách thức tổ chức hoạt động giáo dục GTS, KNS tại Trung tâm GDTX tỉnh nhằm góp phần giáo dục GTS, KNS cho HS. Những vấn đề đưa ra trong đề tài này là những kinh nghiệm được đúc rút từ quá trình 04 năm (từ năm 2016-2019) tại Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An. 

Với  mong muốn  hoạt động giáo dục GTS, KNS  ngày càng được nâng cao tại Trung tâm GDTX tỉnh và phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS được nhân rộng ở nhiều đơn vị khác, từ đó có tiếng nói chung, cùng tham gia trao đổi, giao lưu, rút kinh nghiệm giúp cho các Trung tâm trong hệ thống GDTX cùng phát triển. 

docx 53 trang Lệ Chi 22/12/2023 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS tại Trung tâm GDTX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS tại Trung tâm GDTX

Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS tại Trung tâm GDTX
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
GTS, KNS 
Gía trị sống, kỹ năng sống
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
KNS&NK
Kỹ năng sống và năng khiếu
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TH
Tiểu học
GDTX
Giáo dục thường xuyên
GDNN-GDTX
Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
GD
Giáo dục
GDMN
Giáo dục mầm non
BGĐ
Ban Giám đốc
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 
1. Lý do chọn đề tài 
Trong xu thế phát triển xã hội, thế giới đã và đang có những biến đổi sâu sắc về mọi mặt, tác động đến đời sống kinh tế, chính trị và xã hội. Một số chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, phẩm chất đạo đức, lối sống của con người cũng bị ảnh hưởng bởi mặt trái của cơ chế thị trường. Thế hệ trẻ hôm nay dễ dàng học đòi, bắt chước, tiêm nhiễm những thói hư tật xấu từ xã hội, từ mạng internetTrong các nhà trường, học sinh có xu hướng gia tăng về bạo lực học đường, về sự liều lĩnh, ứng phó không lành mạnh, dễ mắc các tệ nạn xã hội, sống ích kỉ, vô tâm, k... lựa chọn phương pháp giáo dục kỹ năng sống đối với học sinh như thế nào cho hiệu quả.. Việc tăng cường giáo dục KNS ở bậc tiểu học, lồng ghép trong chương trình học không ít giáo viên đều có chung một nhận xét: việc đưa giáo dục KNS vào giảng dạy là rất cần thiết, giúp học sinh tự tin hơn, có trách nhiệm hơn. Tuy nhiên, không phải bài học nào cũng có thể lồng ghép thuận lợi mà mới chủ yếu là lồng ghép kiến thức kỹ năng sống thông qua bài học hoặc tiết sinh hoạt chủ nhiệm một cách qua loa, thiếu vận dụng thực hành, đặc biệt là chưa có hệ thống kiến thức rõ ràng cho từng kỹ năng. Qua thực tế giảng dạy, một số thầy cô giáo cũng cho rằng dạy lồng ghép chưa mang lại hiệu quả cao vì thời gian dành cho giáo dục KNS không nhiều, nếu sa đà quá một chút sẽ lại ảnh hưởng đến môn học chính. Đối với trường THPT, những KNS mà HS được học hiện nay trong nhà trường còn mang nặng tính hình thức (qua một số buổi học ngoài giờ lên lớp), do đó các em chưa chuyển dịch được những kiến thức được học trong nhà trường thành kinh nghiệm sống của bản thân. Vì vậy các em thiếu tự tin khi tham gia trực tiếp vào những hoạt động trong gia đình, nhà trường và xã hội. Bên cạnh đó, những hoạt động ngoại khóa cũng chưa phát huy hiệu quả, môi trường sinh hoạt, hoạt động của tổ chức Đoàn thanh niên trong các trường học chưa thực sự hấp dẫn để thu hút đông đảo học sinh quan tâm tham gia.
Một chuyên gia của Bộ GD&ĐT cho hay: “Trong 10 GV hiện nay chỉ có khoảng 2-3 người đáp ứng được yêu cầu về giảng dạy KNS. Đa số GV còn lại dù rất tâm huyết nhưng không phải ai cũng dạy được vì họ chưa được đào tạo”. 
Trước thực trạng đó chúng ta nhận thấy rằng KNS chỉ được hình thành khi người học được trải nghiệm qua các tình huống thực tế, qua những bài học cụ thể của mỗi kỹ năng, qua những buổi học ngoài giờ lên lớp và được đào tạo bài bản theo các chương trình học phù hợp với từng độ tuổi và phải có đội ngũ giáo viên có chuyên môn, giàu kinh nghiệm, tràn đầy nhiệt huyết...o dục GTS, KNS cho HS tại Trung tâm GDTX tỉnh” được nhân rộng tại các Trung tâm GDTX trong toàn tỉnh để cho tất cả các em HS các cấp học có môi trường, điều kiện được tiếp cận với các hoạt động giáo dục GTS, KNS và mong muốn nội dung này được quan tâm hơn nữa của các cấp, ngành. Vậy nên trong suốt quá trình 4 năm Trung tâm GDTX tỉnh chúng tôi triển khai mô hình này tôi xin được chia sẻ một số kinh nghiệm để các trung tâm GDTX có thể tham khảo, từ đó cùng tham gia trao đổi, rút kinh nghiệm để có thể giúp cho các Trung tâm trong hệ thống GDTX cùng phát triển trong giai đoạn hiện nay.
 2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung giới thiệu và cách giải quyết các vấn đề về việc “Tổ chức các hoạt động giáo dục GTS, KNS cho HS tại Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An”, nhằm khơi nguồn và phát huy, rèn luyện kỹ năng, năng khiếu cho học sinh.
Phạm vi ứng dụng: Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An và có thể được nhân rộng tại Trung tâm GDNN - GDTX các huyện và Trung tâm GDTX các tỉnh.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài chủ yếu tập trung vào việc giới thiệu cách thức tổ chức hoạt động giáo dục GTS, KNS tại Trung tâm GDTX tỉnh nhằm góp phần giáo dục GTS, KNS cho HS. Những vấn đề đưa ra trong đề tài này là những kinh nghiệm được đúc rút từ quá trình 04 năm (từ năm 2016-2019) tại Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An. 
Với mong muốn hoạt động giáo dục GTS, KNS ngày càng được nâng cao tại Trung tâm GDTX tỉnh và phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS được nhân rộng ở nhiều đơn vị khác, từ đó có tiếng nói chung, cùng tham gia trao đổi, giao lưu, rút kinh nghiệm giúp cho các Trung tâm trong hệ thống GDTX cùng phát triển. 
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu các Thông tư, Quyết định của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT tỉnh Nghệ An, các văn bản hướng dẫn thực hiện giáo dục KNS cho HS mọi cấp học làm sơ sở lý luận cho đề tài.
Phương pháp tổng hợp văn bản, tài liệu, tư liệu
Phương pháp phân tích tổng hợp
Phương pháp tìm hiểu thực tế
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
5. Tính mới của đề tài
Ng

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_cac_hoat_dong_giao_duc_gts_kns.docx