Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT nhằm kích thích sự hứng thú học tập của học sinh

1. Lý do chọn đề tài 
Như chúng ta đã biết, những năm trước, phương pháp và hình thức dạy học 
trong nhà trường phổ thông còn nặng về lý thuyết, ít thực hành thực nghiệm; việc 
dạy học theo lối truyền thụ kiến thức một chiều “thầy giảng, trò chép” phần nào 
mang tính áp đặt, ít khơi dậy cá tính, sự sáng tạo và khả năng tự học của học sinh... 
Công tác kiểm tra đánh giá còn nặng về đánh giá định kỳ và đánh giá sự ghi nhớ 
kiến thức của học sinh. Việc đánh giá quá trình và đánh giá học sinh vận dụng kiến 
thức học được vào giải quyết vấn đề của thực tế cuộc sống chưa được quan tâm 
đúng mức. 
Xác định được vấn đề này, từ năm 2013, Bộ GDĐT đã ban hành nhiều văn 
bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai thực hiện các phương pháp dạy học/hoạt động 
giáo dục và kiểm tra đánh giá tích cực. Nổi bật trong số đó có công văn số 3535 
(năm 2013) Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các 
phương pháp dạy học tích cực khác; công văn 791 (năm 2013)  Hướng dẫn thí 
điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; công văn 5555 (năm 
2015) Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm 
tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung 
học…Nhiều mô hình giáo dục tích cực như Trường học mới, Dạy học Mỹ thuật 
theo phương pháp của Đan Mạch, Dạy học gắn với sản xuất - kinh doanh - dịch vụ 
và bảo vệ môi trường tại địa phương… cũng được Bộ GDĐT cho thí điểm triển 
khai. Song song với đó, Bộ  tăng cường chỉ đạo hướng dẫn dạy học vận dụng kiến 
thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua “Dạy học dựa trên dự 
án”, tổ chức các “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo”. Công văn 4612 (năm 2017) 
hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng 
phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 là bước tổng kết 
các đổi mới trước đây để triển khai đồng bộ ở các địa phương, vừa là sự chuẩn bị 
để giáo viên, các nhà trường từng bước làm quen, tiệm cận với yêu cầu của chương 
trình GDPT mới 
Đặc biệt gần đây, thông tư số 32/2018/TT-BGĐT ngày 26/12/2018 của Bộ 
Giáo dục và Đào tạo  nêu định hướng về phương pháp giáo dục trong Chương trình 
giáo dục phổ thông 2018 có nội dung :” Các môn học và hoạt động giáo dục trong 
nhà trường áp dụng các phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh, trong đó giáo 
viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập 
thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham 
gia vào các hoạt động học tập, tự phát huy tiềm năng và những kiến thức, kỹ năng 
đã tích lũy được để phát triển.”  Công văn hướng dẫn số 1602/SGD&ĐT-GDTrH 
ngày 30/8/2019 của sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An về việc hướng dẫn thực hiện 
nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020  “ Thực hiện thường xuyên, hiệu 
quả các phương pháp, hình thức và kỹ thuật dạy học tích cực; Đổi mới phương thức 
đánh giá học sinh” nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh.
pdf 47 trang Lệ Chi 22/12/2023 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT nhằm kích thích sự hứng thú học tập của học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT nhằm kích thích sự hứng thú học tập của học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT nhằm kích thích sự hứng thú học tập của học sinh
1 
MỤC LỤC 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 3 
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 3 
2. Mục đích nghiên cứu:......................................................................................... 4 
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: ........................................................................................ 4 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .................................................................. 5 
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. ................................................................ 6 
1.Cơ sở khoa học .................................................................................................... 6 
1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề: ..................................................................... 6 
1.2. Các khái niệm cơ bản ...................................................................................................... 14 
3.2.1.2. Bài 14: Vật liệu polime. ................................................................. 23 
3.2.2. Học sinh thiết kế trò chơi. .................................................................... 27 
3.2.2.1. Bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu polime ............................... 27 
2 
3.2.2.2.Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ 
và hợp chất của chúng ................................................................................ 31 
3.3. Kết quả thực nghiệm. ................................................................................. 39 
3.3.1. Một số hình ảnh thực nghiệm .............................................................. 39 
3.3.2. Kết quả khảo sát HS qua Google forms .............................................. 43 
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. .......................................................... 45 
1. Kết luận: ........................................................................................................... 45 
2. Kiến nghị : ........................................................................................................ 46 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 47 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
GV Giáo viên 
HS Học sinh 
PPDH Phương pháp dạy học 
THPT Trung học phổ thông 
GDĐT Giáo dục đào tạo 
SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 
3 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 
1. Lý do chọn đề tài 
Như chúng ta đã biết, những năm trước, phương pháp và hình thức dạy học 
trong nhà trường phổ thông còn nặng về lý thuyết, ít thực hành thực nghiệm; việc 
dạy học theo lối truyền thụ kiến thức một chiều “thầy giảng, trò chép” phần nào 
mang tính áp đặt, ít khơi dậy cá tính, sự sáng tạo và khả năng tự học của học sinh... 
Công tác kiểm tra đánh giá còn nặng về đánh giá định kỳ và đánh giá sự ghi nhớ 
kiến thức của học sinh. Việc đánh giá quá trình và đánh giá học sinh ...ến khích học sinh tích cực tham 
gia vào các hoạt động học tập, tự phát huy tiềm năng và những kiến thức, kỹ năng 
đã tích lũy được để phát triển.” Công văn hướng dẫn số 1602/SGD&ĐT-GDTrH 
ngày 30/8/2019 của sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An về việc hướng dẫn thực hiện 
nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020 “ Thực hiện thường xuyên, hiệu 
quả các phương pháp, hình thức và kỹ thuật dạy học tích cực; Đổi mới phương thức 
đánh giá học sinh” nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh. Công văn hướng 
4 
dẫn số 319/CĐN ngày 12/10/2017 của Công đoàn Giáo dục Nghệ An về việc tham 
gia thực hiện phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” giai đoạn 
2016 - 2020. 
Việc chỉ đạo và hướng dẫn triển khai đổi mới phương pháp, hình thức dạy 
học, kiểm tra đánh giá của Bộ GDĐT và Sở GDĐT suốt giai đoạn vừa qua được 
đánh giá là “có tác động tích cực”, không ít địa phương, nhà trường đã thực hiện 
tốt và nâng cao được chất lượng giáo dục. Bản thân tôi và đồng nghiệp cũng đã 
thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá học 
sinh theo định hướng tiếp cận năng lực. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều phương pháp và 
kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh vẫn chưa được triển 
khai, một trong những phương pháp dạy học chưa được đông đảo giáo viên THPT 
quan tâm sử dụng đó là phương pháp dụng trò chơi trong dạy học. Việc sử dụng trò 
chơi trong dạy học là một biện pháp dạy học phù hợp với xu hướng đổi mới dạy 
học hiện đại. Trong chương trình dạy học môn Hóa học ở trường THPT, nhiều nội 
dung nếu được thiết kế để tổ chức theo trò chơi dạy học sẽ phát huy được tính tích 
cực học tập của học sinh và mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học theo 
định hướng phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh. Xuất phát từ những lý do 
trên, tôi chọn đề tài “SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA 
HỌC Ở TRƯỜNG THPT NHẰM KÍCH THÍCH SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP 
CỦA HỌC SINH” để nghiên cứu và thực hiện. 
2. Mục đích ngh

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_tro_choi_trong_day_hoc_mon_hoa.pdf