Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân

1. Lý do chọn đề tài

Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định “Giáo dục và đạo tạo cùng với Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và là động lực thúc đẩy CNH – HĐH đất nước. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những con người có kiến thức, có văn hoá, có kĩ năng nghề nghiệp, gắn học với hành, tài với đức..”.

Đảng ta cũng khẳng định: “nhân tài không phải sản phẩm tự phát mà phải được phát hiện và bồi dưỡng công phu”. Nhiệm vụ xây dựng chiến lược quốc gia về nhân tài và chương trình quốc gia về đào tạo bồi dưỡng nhân tài cũng đã được Đảng ta chú trọng.

Để định hướng trên đi vào Giáo dục một cách thiết thực trong nhiều năm qua các cuộc thi Học sinh giỏi cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện hay các cuộc thi tìm ra nhân tài theo các hình thức khác nhau luôn được tổ chức và đi vào chiều sâu nhằm chọn ra nhân tài cho đất nước. 

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) các môn văn hóa là một nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương nói chung. Việc phát hiện, đào tạo và bồi dưỡng, tạo điều kiện để nhân tài được phát huy tài năng, đóng góp thiết thực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là một công việc rất quan trọng. Như vây, đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi là bước đầu tiên, là vấn đề cần thiết và cấp bách, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới hội nhập đất nước hiện nay.

Trong những năm gần đây nhà trường đã xác định rõ vai trò của công tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi nên đã đề ra kế hoạch và phân công cụ thể ngay từ đầu năm học. Bồi dưỡng HSG là một công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức của thầy và trò. Qua các kỳ thi HSG tỉnh, môn GDCD đã gặt hái được những thành công nhất định góp phần vào kết quả thi HSG chung của toàn trường.

Với ý nghĩa đó, bản thân tôi luôn quan tâm, tìm tòi trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và bước đầu đã đạt được những thành tích đáng kể, góp phần không nhỏ vào thành tích chung của nhà trường. Chính vì vậy tôi mạnh dạn chia sẻ những kinh nghiệm thực tế của bản thân trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và đó cũng chính là lí do tôi quyết định viết đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân tại trường THPT Lê Viết Thuật - TP Vinh – Nghệ An”.

2. Mục đích nghiên cứu

- Trên cơ sở lí luận trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh hàng năm tại trường THPT Lê Viết Thuật.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Đội tuyển học sinh giỏi lớp 11

- Phạm vi nghiên cứu: Kết quả HSG tỉnh 5 năm từ năm học 2015 đến 2020 tại trường THPT Lê Viết Thuật.

- Một số trường vận dụng nghiên cứu: Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh; Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng; Trường THPT Cửa Lò II.

4. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu

Từ sự vận dụng thành công sáng kiến, bản thân tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm của mình trao đổi với bạn bè đồng nghiệp trong công tác bồi dưỡng, ôn luyện học sinh giỏi môn GDCD. Kinh nghiệm này dựa chủ yếu vào thực tế hoạt động sư phạm của bản thân mà các nhà nghiên cứu, viết sách chưa đề cập đến.

5. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 2/2019 đến tháng 3/2020

doc 41 trang Lệ Chi 22/12/2023 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT 
TP VINH – NGHỆ AN
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT
=====*=====
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT 
TP VINH – NGHỆ AN
Họ và tên giáo viên: Lê Thị Thu Hà 
Bộ môn	 : GDCD - Tổ: KHXH
Đơn vị công tác : Trường THPT Lê Viết Thuật, 
 TP Vinh, Tỉnh Nghệ An
Số điện thoại : 0915 698 356
Năm học: 2019-2020
Tháng 3 năm 2020
MỤC LỤC
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định “Giáo dục và đạo tạo cùng với Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và là động lực thúc đẩy CNH – HĐH đất nước. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển. Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dư... học sinh giỏi môn Giáo dục công dân tại trường THPT Lê Viết Thuật - TP Vinh – Nghệ An”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Trên cơ sở lí luận trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh hàng năm tại trường THPT Lê Viết Thuật.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Đội tuyển học sinh giỏi lớp 11
- Phạm vi nghiên cứu: Kết quả HSG tỉnh 5 năm từ năm học 2015 đến 2020 tại trường THPT Lê Viết Thuật.
- Một số trường vận dụng nghiên cứu: Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh; Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng; Trường THPT Cửa Lò II.
4. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Từ sự vận dụng thành công sáng kiến, bản thân tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm của mình trao đổi với bạn bè đồng nghiệp trong công tác bồi dưỡng, ôn luyện học sinh giỏi môn GDCD. Kinh nghiệm này dựa chủ yếu vào thực tế hoạt động sư phạm của bản thân mà các nhà nghiên cứu, viết sách chưa đề cập đến.
5. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 2/2019 đến tháng 3/2020
Phần II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
1.1. Vai trò của việc bồi dưỡng học sinh giỏi
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn “Đảng và Nhà nước ta phải luôn coi trọng việc chăm lo cho giáo dục, đặc biệt là việc phát hiện và bồi dưỡng tài năng của thế hệ trẻ, tạo điều kiện cho thế hệ trẻ được phát huy tài năng, sức lực của mình vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc”. Trong bài viết của mình đăng trên báo Cứu quốc, ngày 20-11-1946 bác Hồ đã cho rằng: “Chính phủ và mọi người cần phải trọng dụng người hiền năng.Nơi nào có người tài đức, những việc ích nước lợi dân thì phải báo ngay cho Chính phủ biết.
Luật giáo dục của nước ta cũng khẳng định: “Việc bồi dưỡng học sinh đạt kết quả xuất sắc trong học tập nhằm phát triển năng khiếu của các em về một số môn học trên cơ sở bảo đảm giáo dục phổ thông toàn diện”. Chiến lược phát triển giáo dục Việt nam đến năm 2020 nêu rõ: “Đảm bảo cả yêu cầu về số lượng, chất lượng, hiệu quả giáo d...g vàng bước vào đời: ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ đúng đắn trong việc nhận thức và chấp hành pháp luật và cũng góp phần giúp học sinh có cơ sở giải quyết những vấn đề của thực tế cuộc sống. 
Mặc dầu có tầm quan trọng như vậy, nhưng vì nhiều lý do khác nhau, chất lượng dạy và học môn Giáo dục công dân trong thời gian qua còn có nhiều bất cập. Đã đến lúc phải có những đánh giá, nhìn nhận thực sự nghiêm túc cả từ phía người dạy lẫn người học để từ đó có giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học có vị trí đặc biệt quan trọng này, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng dạy và học môn Giáo dục công dân, trước hết cần nghiêm túc nhìn nhận lại vai trò, vị trí của môn học này trong hệ thống các môn học trong trường phổ thông từ đó đề ra các giải pháp cụ thể và có tính khả thi.
Đối với người học, cần thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá vai trò của môn học này trong việc trau dồi nhân cách, hoàn thiện bản thân, từ đó xác định đúng động cơ và thái độ học tập.
Đối với giáo viên, cần có những nỗ lực trong việc cải tiến, đổi mới phương pháp giảng dạy. Dạy học phải theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên, khắc phục thói quen học tập thụ động theo kiểu: Cô giảng - trò nghe, cô hỏi - trò trả lời, cô đọc - trò chép và học thuộc. Trong quá trình dạy giáo viên phải có những cách thức cụ thể trong việc làm “mềm” hoá môn học vốn được xem là khô khan, trừu tượng này bằng những ví dụ sinh động trong đời sống thực tế. Quá trình dạy phải gắn bó chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống của học sinh, giáo viên cần tăng cường sự dụng các tình huống, các câu chuyện, các hiện tượng thực tế, các vấn đề “nóng” trong xã hội để phân tích, đối chiếu, minh họa cho bài giảng. Đồng thời, cần hướng dẫn, khuyến khích học sinh liên hệ, điều tra, tìm hiểu, phân tích đánh giá các sự kiện trong đời sống của lớp học, nhà trường, địa phương, đất nước. C

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qu.doc