Ôn thi THPT Quốc gia Năm 2021 môn Vật lí Lớp 12 - Chương: Dao động cơ

NÔI DUNG TRỌNG TÂM: 
1. Con lắc lò xo 
- Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc, lực phục hồi theo thời gian 
+ Quy luật biến thiên các đại lượng theo thời gian, đồ thị các đại lượng theo thời gian 
+ Độ lệch pha giữa các đại lượng 
+ Giá trị, độ lớn cực đại của các đại lượng và vị trí tương ứng. 
- Công thức chu kì tần số, tần số góc của con lăc lò xo , công thức chu kì con lăc lò xo treo thẳng đứng theo độ biến dạng 
- Động năng, thế năng và cơ năng của con lăc lò xo 
- Lực phục hồi, lực đàn hồi con lắc lò xo nằm ngang và con lăc lò xo thẳng đứng. 
- Các biểu thức độc lập về thời gian giữa các đại lượng. 
2. Con lăc đơn 
- Các phương trình li độ , vận tốc, gia tốc, lực phục hồi của con lăc đơn dao động điều hoà theo li độ cung và li độ góc 
- Chu kì con lăc đơn 
- Các biểu thức độc lập với thời gian giữa li độ dài và vân tốc, li độ góc và vận tốc 
3. Mối liên hệ dao động điều hoà và chuyên động tròn đều 
- Sự tương quan giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều 
- Ứng dụng mối liên hệ dao động điều hoà và chuyển động tròn đều giải các bài toán con lắc. 
4. Tổng hợp dao động 
- Biết cách tổng hợp các dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp giản đồ vectơ 
5. Các loại dao động- thực hành. 
- Phân biệt các dao động tuần hoàn, dao động điều hoà, dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức và các ứng dụng trong thực tế. 
- Dao động cường bức: đặc điểm, tần số, biên độ, đồ thị dao động. Điều kiện có cộng hưởng. 
- Nắm được cách xử lý và biểu diễn các giá trị đo thực nghiệm.
pdf 82 trang Lệ Chi 21/12/2023 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn thi THPT Quốc gia Năm 2021 môn Vật lí Lớp 12 - Chương: Dao động cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn thi THPT Quốc gia Năm 2021 môn Vật lí Lớp 12 - Chương: Dao động cơ

Ôn thi THPT Quốc gia Năm 2021 môn Vật lí Lớp 12 - Chương: Dao động cơ
NÔI DUNG TRỌNG TÂM: 
1. Con lắc lò xo 
- Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc, lực phục hồi theo thời gian 
+ Quy luật biến thiên các đại lượng theo thời gian, đồ thị các đại lượng theo thời gian 
+ Độ lệch pha giữa các đại lượng 
+ Giá trị, độ lớn cực đại của các đại lượng và vị trí tương ứng. 
- Công thức chu kì tần số, tần số góc của con lăc lò xo , công thức chu kì con lăc lò xo treo thẳng 
đứng theo độ biến dạng 
- Động năng, thế năng và cơ năng của con lăc lò xo 
- Lực phục hồi, lực đàn hồi con lắc lò xo nằm ngang và con lăc lò xo thẳng đứng. 
- Các biểu thức độc lập về thời gian giữa các đại lượng. 
2. Con lăc đơn 
- Các phương trình li độ , vận tốc, gia tốc, lực phục hồi của con lăc đơn dao động điều hoà theo li độ 
cung và li độ góc 
- Chu kì con lăc đơn 
- Các biểu thức độc lập với thời gian giữa li độ dài và vân tốc, li độ góc và vận tốc 
3. Mối liên hệ dao động điều hoà và chuyên động tròn đều 
- Sự tương quan giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều ...d): xác định li độ x vào thời điểm t hay cho biết trạng thái dao động (vị trí và 
ÔN THI THPTQG NĂM HỌC 2020-2021 
CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ 
chiều chuyển động) của vật ở thời điểm t. 
 ▪ Tần số góc ω (rad/s): cho biết tốc độ biến thiên góc pha. 
 3. Phương trình vận tốc của vật dao động điều hòa: 
 Vận tốc: v = 
dt
dx
= x’ v = -ωAcos(ωt+φ) = ωAcos(ωt + φ+ π/2) (cm/s) hoặc (m/s) 
 Nhận xét: 
 ▪ Vận tốc của vật luôn cùng chiều với chiều chuyển động; vật chuyển động theo chiều dương v > 0 ; vật chuyển 
động ngược chiều dương v < 0; 
 ▪ Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn 
2
so với với li độ 
 4. Phương trình gia tốc của vật dao động điều hòa: 
Gia tốc 
dv
a
dt
 = v'= x''; a =-ω2Acos(ωt + φ) =- ω2x hay a =ω2Acos(ωt + φ ± π) (cm/s
2) hoặc (m/s2) 
 Nhận xét: 
 ▪ Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ hoặc sớm pha π/2 so 
với vận tốc. 
 ▪ Vecto gia tốc luôn hướng về VTCB O và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. 
 ▪ Khi vật chuyển động từ VTCB ra biên thì vật chuyển động chậm dần v.a < 0 hay a và v trái dấu. 
 ▪ Khi vật chuyển động từ biên về VTCB thì vật chuyển động nhanh dần v.a > 0 hay a và v cùng dấu. 
5. Lực trong dao động điều hoà : 
  Định nghĩa: là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật dao động điều hòa còn gọi là lực kéo về hay lực hồi phục 
  Đặc điểm: 
 - Luôn hướng về VTCB O 
 - Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ nhưng có dấu trái dấu với li độ x. 
Fhp = ma =-mω
2x = - k x = - m.ω2A2cos(ωt +φ) (N) 
  Nhận xét: 
 ▪ Lực kéo về của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ(cùng pha với gia 
tốc). 
 ▪ Vecto lực kéo về đổi chiều khi vật qua VTCB O và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của gia tốc. 
 6. Chú ý quan trọng: 
 a) Sự đổi chiều hay đổi dấu của x,v,a trong dao động điều hòa 
 Gia tốc a và lực kéo về F đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng 0x . 
 Vật dao động đổi ...uận: 
 a) Khi một chất điểm chuyển động đều trên (O, A) với tốc độ góc ω, thì 
chuyển động của hình chiếu của chất điểm xuống một trục bất kì đi qua tâm 
O, nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hoà. 
 b) Ngược lại, một dao động điều hoà bất kì, có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một 
đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo, đường tròn bán kính bằng biên độ A, tốc độ góc ω bằng tần số góc của dao 
động điều hoà. 
 c) Biểu diễn dao động điều hoà bằng véctơ quay: Có thể biểu diễn một dao động điều 
hoà có phương trình: x = A.cos(ωt + φ) bằng một vectơ quay A
 + Gốc vectơ tại O 
 A
 + Độ dài: | A
| ~A 
 + ( A
,Ox ) = φ 
10. Độ lệch pha trong dao động điều hòa: 
  Khái niệm: là hiệu số giữa các pha dao động. Kí hiệu: Δφ = φ2 - φ1 (rad) 
 - Δφ =φ2 - φ1 > 0. Ta nói: đại lượng 2 nhanh pha(hay sớm pha) hơn đại lượng 1 hoặc đại lượng 1 chậm pha (hay trễ 
pha) so với đại lượng 2 
 - Δφ =φ2 - φ1 < 0. Ta nói: đại lượng 2 chậm pha (hay trễ pha) hơn đại lượng 1 hoặc ngược lại 
 - Δφ = 2kπ . Ta nói: 2 đại lượng cùng pha 
 - Δφ =(2k + 1)π. Ta nói: 2 đại lượng ngược pha 
 - Δφ =(2k+1)
2
. Ta nói: 2 đại lượng vuông pha 
 Nhận xét: 
▪ v sớm pha hơn x góc π/2; a sớm pha hơn v góc π/2; a ngược pha so với x. 
 11. Công thức độc lập với thời gian(Công thức vuông pha hay vế phải bằng 1) 
 a) Giữa tọa độ và vận tốc : (v sớm pha hơn x góc π/2) 1
A
v
A
x
22
2
2
2

 b) Giữa gia tốc và vận tốc: (a sớm pha hơn v góc π/2) 
1
A
av
24
2
2
2


 hay 
4
2
2
2
2 avA


 v2 = ω2A2 - 
2
2a

 a2 = ω4A2 - ω2v2 
CHỦ ĐỀ 2. CON LẮC LÒ XO 
A. LÝ THUYẾT 
1. Cấu tạo: Con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, khối lượng không 
đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu kia gắn với vật nặng khối lượng m được 
đặt theo phương ngang hoặc treo thẳng đứng. 
 + Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa. 
2. Lực kéo về: Lực gây ra dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân 
bằng và được gọi là lực kéo về hay

File đính kèm:

  • pdfon_thi_thpt_quoc_gia_nam_2021_mon_vat_li_lop_12_chuong_dao_d.pdf