Kế hoạch bài học Đạo đức 4 - Bài 1 đến bài 15 - Lý Thị Ngọc Dung

1.Ổn định:

2.KTBC:

 GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập.

b.Nội dung:

*Hoạt động 1: Xử lý tình huống

 -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính.

  a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem.
  b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà.

  c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau.

 GV hỏi:

* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?

 -GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận.

 

-GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập.

*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 4)

 -GV nêu yêu cầu bài tập.

  +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập:

a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.

doc 51 trang Bảo Giang 01/04/2023 10580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Đạo đức 4 - Bài 1 đến bài 15 - Lý Thị Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài học Đạo đức 4 - Bài 1 đến bài 15 - Lý Thị Ngọc Dung

Kế hoạch bài học Đạo đức 4 - Bài 1 đến bài 15 - Lý Thị Ngọc Dung
HỌC KỲ I
Bài 1
b T a
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I.Mục tiêu:
 -Học xong bài này HS cần phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự trung thực.
 -Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ những hành vi trong trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập.
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 1	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập.
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống
 -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính.
 a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem.
 b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà.
 c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau.
 GV hỏi:
 * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết n...c tập.
Tiết: 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK trang 4)
 -GV chia lớp thành 3 nhóm:
 ịNhóm 1: Em sẽ làm gì nếu không làm được bài kiểm tra?
 ịNhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bị điểm kém mà cô giáo ghi nhằm là điểm giỏi?
 ịNhóm 3: Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em?
 -GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống:
a/. Cố gắng học để gỡ điểm lại.
b/. Báo cho cô biết để sữa chữa điểm lại cho đúng.
c/. Có thể giúp bạn nhưng cho bạn biết là làm vậy là không trung thực trong học tập.
*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài tập 4- SGK trang 4)
 -GV yêu cầu một vài HS sưu tầm được mẫu chuyện, tấm gương và trung thực trong học tập lên trình bày.
 -GV kết luận:
 Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
*Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (Bài tập 5- SGK trang 4)
 -GV mời 1, 2 nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị .
 - Sau khi HS xem tiểu phẩm GV cho cả lớp thảo luận chung:
 +Em có suy nghĩ về tiểu phẩm vừa xem?
 +Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao?
 -GV nhận xét, kết luận:
 Mọi việc làm không trung thực đều là tính xấu, có khi còn có hại cho bản thân mình, và không được mọi người yêu mến, các em cần tránh.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -HS nêu lại ghi nhớ chung.
 -Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp góp ý trao đổi.
-HS kể trước lớp.
-Cả lớp cho ý kiến, những suy nghĩ về mẫu chuyện vừa nghe.
-Đại diện HS trình bày ý kiến ,suy nghĩ của mình trước lớp .
-Nhóm HS lên đóng vai “...Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
 -GV ghi tóm tắt các ý trên bảng.
 -GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6)
 -GV nêu yêu cầu câu 3:
 +Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì?
 -GV ghi tóm tắt lên bảng 
 -GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7).
 -GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
 -GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.
 -GV hỏi:
 Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì?
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7.
 -Thực hiện các hoạt động:
 +Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập.
 +Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.
 -Cả lớp nghe.1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết.
-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.
-HS làm bài tập 1
-HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
-HS phát biểu
-1- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6
-Ca

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_dao_duc_4_bai_1_den_bai_15_ly_thi_ngoc_dung.doc