Đề thi thử THPT đợt 1 môn Vật lí 12 (Mã đề 208) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)
Câu 1: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng . Khoảng cách giữa một điểm nút và một điểm bụng liên tiếp là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2: Một sóng hình sin có tần số lan truyền theo trục với bước sóng là . Tốc độ truyền sóng là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 3: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là dựa vào hiện tượng
A. cảm ứng điện từ.
B. cộng hưởng cơ.
C. cộng hưởng điện.
D. tự cảm.
Câu 4: Trong môi trường truyền âm, tại một điểm có mức cường độ âm là thì tỉ số giữa cường độ âm tại đó và cường độ âm chuẩn là
A. 200 .
B. 10 .
C. 20 .
D. 100 .
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT đợt 1 môn Vật lí 12 (Mã đề 208) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT đợt 1 môn Vật lí 12 (Mã đề 208) - Năm học 2020- 2021 (Kèm đáp án)
Trang 1/4 - Mã đề thi 208 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KẾT HỢP THI THỬ LỚP 12 – ĐỢT 1, NĂM HỌC 2020 - 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh:.................................................................... Số báo danh: ............................................................................ Câu 1: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng . Khoảng cách giữa một điểm nút và một điểm bụng liên tiếp là A. . B. 2 . C. 0,25 . D. 0,5 . Câu 2: Một sóng hình sin có tần số 25 Hz lan truyền theo trục Ox với bước sóng là 10 cm. Tốc độ truyền sóng là A. 0,4 m/s. B. 0,8 m/s. C. 2,5 m/s. D. 5 m/s. Câu 3: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là dựa vào hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. cộng hưởng cơ. C. cộng hưởng điện. D. tự cảm. Câu 4: Trong môi trường truyền âm, tại một... di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện trường thực hiện là AMN. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là A. MN MN.U qA B. 2 MN MN .U q A C. MN MN . A U q D. MN MN . q U A Mã đề thi 208 Trang 2/4 - Mã đề thi 208 Câu 14: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, quả nặng của một con lắc đơn có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi dây treo lệch một góc so với phương thẳng đứng thì thành phần tP mg được gọi là A. lực cản không khí. B. lực kéo về. C. lực hướng tâm. D. trọng lực của vật. Câu 15: Dòng điện xoay chiều có cường độ 2 cosi I t (I > 0). Đại lượng I được gọi là A. cường độ dòng điện tức thời. B. cường độ dòng điện cực đại. C. cường độ dòng điện hiệu dụng. D. cường độ dòng điện trung bình. Câu 16: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có 6 cặp cực. Khi máy hoạt động ổn định thì suất điện động xoay chiều do máy phát ra có tần số 60 Hz. Lúc này rôto của máy quay với tốc độ bằng A. 10 vòng/s. B. 40 vòng/s. C. 20 vòng/s. D. 60 vòng/s. Câu 17: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N1, số vòng dây của cuộn thứ cấp là N2. Khi máy hoạt động, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là I1 và I2. Hệ thức đúng là A. 1 2 1 2.I I N N B. 2 2 1 1 2 2 .I N I N C. 1 1 2 2.I N I N D. 1 2 2 1.I N I N Câu 18: Một dòng điện có cường độ I chạy trong vòng dây dẫn hình tròn bán kính R đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây do dòng điện này gây ra có độ lớn là A. 72 .10 . R B I B. 72.10 . R B I C. 72 .10 . I B R D. 72.10 . I B R Câu 19: Điện áp xoay chiều 100 cos Vu t có giá trị hiệu dụng bằng A. 100 2 V. B. 100 V. C. 50 2 V. D. 50 V. Câu 20: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và quả nặng có khối lượng m. Tần số dao động điều hòa của con lắc là A. . m k B. . k m C. 1 . 2 m k D. 1 . 2 k m Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm ...ai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Tại điểm M ở mặt nước có 14cmAM BM là một cực tiểu giao thoa. Giữa M và trung trực của AB có 3 vân cực tiểu khác. Biết 20cm.AB C là điểm ở mặt nước nằm trên trung trực của AB. Trên AC có số điểm tiểu giao thoa bằng A. 6. B. 8. C. 4. D. 5. Câu 30: Đặt điện áp 2 cos ( ;u U t U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình H.1. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Hình H.2 là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng UAM và UMB theo ( là góc lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch). Khi 0 thì độ lớn của độ lệch pha giữa điện áp uAM và uMB là A. 0,91 rad. B. 1,33 rad. C. 1,05 rad. D. 0,76 rad. Câu 31: Đặt điện áp 2 cos 2u U ft (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch , ,R L C mắc nối tiếp như hình vẽ bên. Khi f = f1 = 40 Hz thì điện áp u trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch, hệ số công suất của đoạn mạch AM và đoạn mạch AB lần lượt là 0,8 và 0,5. Khi f = f2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Tần số f2 gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 72 Hz. B. 75 Hz. C. 86 Hz. D. 80 Hz. Câu 32: Đặt điện áp 2 cos (V)u U t (U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp như hình vẽ bên (trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được). Khi C = C1 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp u một góc 1 0 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là U1. Khi C = C2 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u một góc 02 190 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 2 13 .U U Khi C = C1, hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,95. B. 0,32. C. 0,45. D. 0,67. Câu 33: Đặt điện áp 200 cos 100u t V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4 L H. Tại thời điểm điện áp u = 160 V thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm có độ lớn là A. 4A. B. 3A. C. 2,5 2 A. D. 5A. Câu 34: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox v
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_dot_1_mon_vat_li_12_ma_de_208_nam_hoc_2020_2.pdf
- dap an vat li.pdf