Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 8 - Bài 4: Tam giác đồng dạng
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 8 - Bài 4: Tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Hình học Lớp 8 - Bài 4: Tam giác đồng dạng

TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC BÀI 4 –TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 3 Bài 1: Cho ABC ∽ IMN theo hệ số tỉ số đồng dạng k . 4 a, IMN ∽ ABC theo tỉ số đồng dạng nào? b, Giả sử BC 6 (cm). Tính MN . Lời giải 3 a, Ta có ABC ∽ IMN theo hệ số tỉ số đồng dạng k 4 AB AC BC 3 (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ) IM IN MN 4 IM IN MN 4 (tính chất tỉ lệ thức) AB AC BC 3 4 IMN ∽ ABC theo tỉ số đồng dạng là k . 3 MN 4 4 4 b, Giả sử BC 6 (cm), ta có MN .BC .6 8 (cm). BC 3 3 3 Vậy MN 8(cm). Bài 2: Cho ABC có M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC . a, MN là đường đặc biệt nào của ABC . b, Tìm các tam giác đồng dạng có trong hình và cho biết tỉ số đồng dạng. Lời giải A M N B C a)Trong ABC có: MA MB (do M là trung điểm của AB ) NA NC (do N là trung điểm của AC ) MN là đường trung bình của ABC b) Vì MN là đường trung bình của ABC (chứng minh ý a) MN //BC (tính chất đường trung bình của tam giác) AMN ∽ ABC (định lý) AM 1 AB 1 Hệ số tỉ lệ k AB 2 AB 2 Trang 1 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Bài 3: Cho ABC , trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM 2MC . Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N . a, Chứng minh CMN ∽ CBA . MN b, Tính . AB Lời giải A N B M C a) Trong ABC có: MN //BC (giả thiết) CMN ∽ CBA (định lý) b) Ta có: BM 2MC BC BM MC BC 2MC MC 3MC CM 1 . CB 3 Mặt khác CMN ∽ CBA (ý a) MN CM (hai cạnh tương ứng tỉ lệ). AB CB MN 1 CM Vậy AB 3 CB Bài 4: Cho ABC . M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC . Trên tia đối của tia NM lấy điểm I sao cho NI NM . a, Chứng minh AMN ∽ CIN . b, Chứng minh CIN ∽ ABC . c, Chứng minh CI.AC AB.CN . Lời giải A M N I B C a) Xét AMN và CIN có: MN NI (GT); AN CN ( N là trung điểm của AC ); Trang 2 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC ·ANM C· NI (hai góc đối đỉnh) AMN CIN c.g.c AMN ∽ CIN (tính chất). b) Trong ABC có: MA MB (do M là trung điểm của AB ) NA NC (do N là trung điểm của AC ) MN là đường trung bình của ABC MN //BC AMN ∽ ABC (định lý) Mà AMN ∽ CIN (ý a) CIN ∽ ABC ∽ AMN . c) Vì CIN ∽ ABC (ý b) CI CN (các cạnh tương ứng tỉ lệ) AB AC CI.AC AB.CN . Bài 5: Cho ABC có AM là đường trung tuyến. Hạ BH và CK lần lượt vuông góc với AM . a, Chứng minh MBH ∽ MCK . b, Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AM cắt AC tại I . Chứng minh AI.KC MI.AC . Lời giải A H I C B M K a) Xét MBH và MCK có: MB MC ( AM là trung tuyến của ABC ); M· HB M· KC 900 B· MH C· MK (hai góc đối đỉnh) MBH MCK (cạnh huyền – góc nhọn) MBH ∽ MCK (tính chất). b) Trong AKC có: MI //KC (cùng vuông góc với AM ) AMI” AKC (định lý) AI MI (các cạnh tương ứng tỉ lệ) AC KC AI.KC MI.AC . Trang 3 TÀI LIỆU CỦA NHÓM: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC Bài 6: Cho hình thang ABCD có AB//CD . O là giao của hai đường chéo. a, Chứng minh OAB ∽ OCD và tìm tỉ số đồng dạng. b, Từ O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD tại I . Chứng minh DOI ∽ DBA. c, Chứng minh rằng: AB.DO DB.IO . Lời giải A B I O D C AB a) Xét OCD có AB//CD(gt) OAB ∽ OCD . Gọi k là tỉ số đồng dạng thì k CD b) Xét ABD có OI //AB(gt) DOI ∽ DBA. DO IO c) Vì DOI ∽ DBA(chứng minh câu b) DO.AB DB.IO . DB AB Trang 4
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_hinh_hoc_lop_8_bai_4_tam_giac_dong_dang.docx