Bài tập tổng hợp Khối 8 - Tuần 8 - Trường THCS Yên Phú

Buổi 5 : Ôn tập về định lí talet

Bài 1 : Cho tam giác MNP có MN= 15cm, MP=12cm,  HK // với NP (H thuộc cạnh MN, K thuộc cạnh MP). Tính độ dài đoạn MH biết MK=4cm.

Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=12cm, điểm M thuộc cạnh AB sao cho AM=3cm. Đường thẳng qua M song song với BC cắt AC tại N.

  1. Tính độ dài đoạn thẳng BC biết MN= 2,5cm.
  2. Biết diện tích tam giác ABC bằng 160 cm2. Tính diện tích tam giác AMN.

Bài 3* : Cho hình bình hành ABCD, đường thẳng a đi qua điểm A và cắt BD. BC. DC lần lượt tại các điểm E, K, G.

  1. Chứng minh :  
  2. Chứng minh :  
  3. Chứng minh rằng khi đường thẳng a thay đổi nhưng vẫn đi qua điểm A thì tích BK.DG không đổi.

Buổi 6 : Bài tập về phân giác

docx 12 trang Bảo Giang 29/03/2023 11760
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tổng hợp Khối 8 - Tuần 8 - Trường THCS Yên Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập tổng hợp Khối 8 - Tuần 8 - Trường THCS Yên Phú

Bài tập tổng hợp Khối 8 - Tuần 8 - Trường THCS Yên Phú
Buổi 1: Trắc nghiệm
Bài 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn?
   A. 2x = x + 1.   B. x + y = 3x. C. 2a + b = 1. D. xyz = xy.
Bài 2: Nghiệm x = - 4 là nghiệm của phương trình ?
   A. - 2,5x + 1 = 11. B. - 2,5x = - 10 C. 3x - 8 = 0 D. 3x - 1 = x + 7
Bài 3: Trong các phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương?
   A. x = 1 và x( x - 1 ) = 0 B. x - 2 = 0 và 2x - 4 = 0 C. 5x = 0 và 2x - 1 = 0 D. x2 - 4 = 0 và 2x - 2 = 0
Bài 4: Tập nghiệm của phương trình 3x - 6 = 0 là ?
   A. S = { 1 } B. S = { 2 } C. S = { - 2 } D. S = { 1 }
Bài 5: Phương trình - 1/2x = - 2 có nghiệm là ?
   A. x = - 2.    B. x = - 4. C. x = 4.    D. x = 2.
Bài 6: Nghiệm của phương trình 2x - 1 = 3 là ?
   A. x = - 2.    B. x = 2. C. x = 1.    D. x = - 1.
Bài 7: Nghiệm của phương trình y/2 + 3 = 4 là?
   A. y = 2.    B. y = - 2.   C. y = 1.    D. y = - 1.
Bài 8: Giá trị của m để phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = - 1 là ?
   A. m = 3.    B. m = 1. C. m = - 3    D.... 5: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?
   A. m = 1.    B. m = - 1.  C. m = 0.    D. m = ± 1.
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) ( 5x - 4 )( 4x + 6 ) = 0 b) ( x - 5 )( 3 - 2x )( 3x + 4 ) = 0 c) ( 2x + 1 )( x2 + 2 ) = 0 
d) ( x - 2 )( 3x + 5 ) = ( x - 2 )( x + 1 ) e) x2- 4x = 0 f) 3(x+1) – 4x(x+1) = 0
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) ( 2x + 7 )2 = 9( x + 2 )2 b) ( x2 - 1 )( x + 2 )( x - 3 ) = ( x - 1 )( x2 - 4 )( x + 5 )
c) ( 5x2 - 2x + 10 )2 = ( 3x2 + 10x - 8 )2 d) ( x2 + x )2 + 4( x2 + x ) - 12 = 0
Buổi 4
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
	Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
	Bước 2: Qui đồng mẫu hai vế của phương trình, rồi khử mẫu.
	Bước 3: Giải phương trình vừa nhân được.
	Bước 4: (Kết luận) Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
Bài 1: Điều kiện xác định của phương trình là:
   A. x = 3.    B. x = 2. C. x 2.    D. x 3.
Bài 2: Nghiệm của phương trình là?
   A. x = - 5/3.    B. x = 0. C. x = 5/3.    D. x = 3.
Bài 3: ĐKXĐ của phương trình  là?
   A. x 2.    B. x 3. C. x3 hoặc x-3.    D. x3 và x-3 .
Bài 4: Giá trị của m để phương trình = 2 có nghiệm x = - 3 là ?
   A. m = 0.    B. m = 1. C. m = - 1.    D. m = 2.
Bài 5: Tập nghiệm của phương trình là: 
S = B. S = C. S= D. S= 
II. Bài tập tự luận
Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	f) 
Bài 2: Giải các phương trình sau:
	a) 	b) 
	c) 	d) 
	e) 	f) 
Buổi 5 : Ôn tập về định lí talet
Bài 1 : Cho tam giác MNP có MN= 15cm, MP=12cm, HK // với NP (H thuộc cạnh MN, K thuộc cạnh MP). Tính độ dài đoạn MH biết MK=4cm.
Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=12cm, điểm M thuộc cạnh AB sao cho AM=3cm. Đường thẳng qua M song song với BC cắt AC tại N.
Tính độ dài đoạn thẳng BC biết MN= 2,5cm.
Biết diện tích tam giác ABC bằng 160 cm2. Tính diện tích tam giác AMN.
Bài 3* : Cho hình bìn...
b. Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. (Thạch Sanh)
c. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu, con ạ! 
 (Em bé thông minh)
d. Bưởi ơi nghe ta gọi
 Đừng làm cao
 Đừng trốn tránh
 Lên với tao
 Vui tiếp nào...!
e. Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân. (Sự tích Hồ Gươm)
g. Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp. (Sọ Dừa)
Bài 2. Xác định sắc thái ý nghĩa của các câu cầu khiến sau đây trong truyện Ông lão đánh cá & con cá vàng:
a. Giúp tôi với, cá ơi! Mụ vợ tội nó mắng nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. Mụ đòi một tòa nhà đẹp.
b. Ông lão ơi! Đừng băn khoăn quá. Thôi hãy về đi. Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được một cái nhà rộng và đẹp.
c. Mày hãy đi tìm con cá, bảo nó tao không muốn làm nữ hoàng, tao muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để con cá vàng hầu hạ tao và làm theo ý muốn của tao.
Bài 3. Đặt 4 câu trần thuật, sau đó dùng các hình thức cần thiết để chuyển thành câu cầu khiến.
Bài 4. Đặt các câu cầu khiến để:
- Nói với bác hàng xóm cho mượn cái thang.
- Nói với mẹ để xin tiền mua sách.
- Nói với bạn để mượn quyển vở.
Bài 5. Trong các trường hợp sau đây:
- Đốt nén hương thơm mát dạ người.
 Hãy về vui chút, mẹ Tơm ơi! (Tố Hữu)
- Hãy còn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn. (Ngô Tất Tố)
a. Câu nào là câu cầu khiến.
b. Phân biệt sự khác nhau giữa từ hãy trong câu Hãy về vui chút, mẹ Tơm ơi! & câu Hãy còn nóng lắm đấy nhé!
Bài 6. So sánh các câu sau & trả lời câu hỏi:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
- Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ!
- Chồng tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ!
a. Xác định sắc thái mệnh lệnh trong các câu trên.
b. Câu nào có tác dụng nhất? Vì sao?
Bài 7. Các câu sau đây đều có chứa từ đi. Từ đi trong câu nào là từ có tính cầu khiến?
a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. (Dế Mèn phiêu lưu kí – T

File đính kèm:

  • docxbai_tap_tong_hop_khoi_8_tuan_8_truong_thcs_yen_phu.docx