Bài tập các môn Lớp 7 lần 3 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19

A, Bài tập dành cho học sinh đại trà

Phần 1. Trắc nghiệm : Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

    “Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm.  Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào, của ai? 

A, Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài.

B, Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của Lí Lan.

C, Văn bản “ Cổng trường mở ra ” của Khánh Hoài.        

D, Văn bản “ Cổng trường mở ra” của Lí Lan.

Câu 2: Người mẹ đang nói với ai?

A, Người mẹ đang nói với con.

B, Người mẹ đang nói với chính mình.

C, Người mẹ đang nói với con nhưng thực chất đang nói với chính mình.

D, Người mẹ đang nói với tác giả.

Câu 3: Văn bản này chủ yếu viết về nội dung gì?
A. Tâm trạng của mẹ vào đêm trước ngày khai trường lớp Một của con.
B. Tâm trạng của con vào đêm trước ngày khai trường lớp Một của mình.
C. Tâm trạng của bố vào đêm trước ngày khai trường lớp Một của con.
D. Tâm trạng của người mẹ vào đêm trước ngày khai trường lớp Một của con.
Câu 4: Câu văn nào thể hiện vai trò to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ?

A,“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

B, Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.

C, Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm.

D, Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến.

doc 5 trang Bảo Giang 29/03/2023 4980
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập các môn Lớp 7 lần 3 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập các môn Lớp 7 lần 3 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19

Bài tập các môn Lớp 7 lần 3 trong thời gian học sinh nghỉ phòng dịch COVID-19
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC- BÀI TOÁN LIÊN QUAN.
I. Lý thuyết:
Câu 1: Phát biều các trường hợp bằng nhau của tam giác? Vẽ hình minh họa cho mỗi trường hợp?
Câu 2: Phát biều các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Vẽ hình minh họa cho mỗi trường hợp?
Câu 3: Phát biều định lí một đường thẳng vuông góc với mọt trong hai đường thẳng song song? Ghi giả thiết kết luận? Vẽ hình minh họa?
Câu 4: Phát biều định lí hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng? Ghi giả thiết kết luận? Vẽ hình minh họa?
Câu 5: Phát biều định lí ba đường thẳng song song? Ghi giả thiết kết luận? Vẽ hình minh?
Câu 6: Các em tự tìm hiểu những t/c, định lí nào có liêu quan đến các trường hợp bằng nhau của tam giác? Kể tên?
II. Bài tập: 
µBÀI 1.Cho tam giác ABC. M là trung điểm AC.Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho BM = MD.
a/  Chứng minh : DABM =  DCDM.
b/ Chứng minh : AB // CD
 c/ Trên DC kéo dài lấy điểm N sao cho CD  =CN (C ≠  N) chứng minh : BN  // AC.
µBÀI 2 : Cho tam giác...tam giác CID.
b) AD = BC v à AD // BC.
BÀI 10.
Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.
a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.
b) Chứng minh AB//HD.
c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.
d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .
 Bài tập Ngữ văn 7 – trong thời gian HS nghỉ phòng dịch COVID- 19 
Lần 3
A, Bài tập dành cho học sinh đại trà
Phần 1. Trắc nghiệm : Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
 “Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào, của ai? 
A, Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài.
B, Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của Lí Lan.
C, Văn bản “ Cổng trường mở ra ” của Khánh Hoài.	
D, Văn bản “ Cổng trường mở ra” của Lí Lan.
Câu 2: Người mẹ đang nói với ai?
A, Người mẹ đang nói với con.
B, Người mẹ đang nói với chính mình.
C, Người mẹ đang nói với con như... ít nhất một cặp từ trái nghĩa và một cặp từ đồng âm, rồi chỉ rõ cặp từ trái nghĩa và cặp từ đồng âm ấy).
Câu 10 13: Cho đoạn thơ:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ới, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
( Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)
Hãy chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Câu 14: Cảm nghĩ về bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt
B, Bài tập dành cho học sinh giỏi
Ngoài các kiến thức và bài tập dành cho HS đại trà, cần học và làm thêm các bài tập sau :
Lập dàn ý chi tiết ch các đề văn;
Đề 1: Cảm nghĩ về bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh
Đề 2: Cảm nghĩ về hai bài thơ “Cảnh khuya ”, ‘ Rằm thàng riêng” của HCM
Đề 3: Cảm nghĩ về bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
Đề 4: Cảm nghĩ về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến
Cô chúc các em có một sức khỏe tốt và hoàn thành xuất sắc các bài tập cô giao!
Soạn bài:Văn bản : ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
 - Phạm Văn Đồng -
Đọc văn bản -> trả lời câu hỏi.
Tác giả, tác phẩm.
Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng?
Cho biết xuất xứ của văn bản? Bố cục của văn bản?
Phân tích:
II.1.Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác.
Đọc phần 1: từ đầu đến tuyệt đẹp sau đó trả lời câu hỏi:
1. Luận điểm được nêu ra ở câu nào? Đức tính giản dị của Bác được nhận định bằng những từ ngữ nào? Nhận xét về câu văn mang luận điểm? Qua đó cho ta thấy Bác là người như thế nào?
2. Câu thứ 2 có nhiệm vụ gì?Lời giải thích này có tác dụng gì? Nhận xét về nêu vấn đề của tác giả trong phần 1?
 II. Chứng minh đức tính giản dị của Bác.
Đọc phần còn lại-> trả lời câu hỏi.
1.Đức tính giản dị của Bác được khắc họa ở những phương diện nào?Ở mỗi phương diện đức tinh đó được thể hiện ra sao?
III. Tổng kết
Cho biết giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản?
Sau khi học xong văn bản em rút ra baiof học gì cho bản thân? Viết đoạn văn từ 10 đế 15 câu?
? Khái quát nội dung b

File đính kèm:

  • docbai_tap_cac_mon_lop_7_lan_3_trong_thoi_gian_hoc_sinh_nghi_ph.doc