Tài liệu dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Bài số 5: Tóm tắt nội dung bài học cách làm bài văn lập luận chứng minh

II. Hướng dẫn học tập

Lưu ý: sau khi xem xong video: “ Luyện tập lập luận chứng minh”  các em lập dàn ý cho đề bài “Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí 

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. “ Uống nước nhớ nguồn”

- Chuẩn bị bài viết vào vở một cách cụ thể (là cơ sở cho bài viết số 5 sắp tới ở lớp)

Bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức: cách làm bài văn lập luận chứng minh

Hs chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất( mỗi câu đúng đạt 2đ)

Câu 1: Trong phần mở bài của bài văn chứng minh,người viết phải nêu lên nội dung gì?

A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng khi chứng minh.

B. Nêu được các luận điểm cần chứng minh.

C. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài văn chứng minh.

D. Nêu được các vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.

Câu 2: Trong phần thân bài của bài văn chứng minh,người viết cần phải làm gì?

A. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.

B. Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết.

C.Chỉ cần gọi tên luận điểm được chứng minh.

D. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh

Câu 3: Lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào?

A.Thân bài                                                                  B.Mở bài

C. Cả thân bài và Mở bài                                           D. A,B,C đều sai.

docx 9 trang Lệ Chi 19/12/2023 720
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Bài số 5: Tóm tắt nội dung bài học cách làm bài văn lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Bài số 5: Tóm tắt nội dung bài học cách làm bài văn lập luận chứng minh

Tài liệu dạy học Ngữ văn Lớp 7 - Bài số 5: Tóm tắt nội dung bài học cách làm bài văn lập luận chứng minh
Bài số 5:TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I.Cách làm bài văn lập luận chứng minh :
minh”.
-Nắm 4 bước khi làm bài văn
+Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài đọc và sửa chữa.
II. Hướng dẫn học tập: 
Lưu ý: sau khi xem xong video: “ Luyện tập lập luận chứng minh” các em lập dàn ý cho đề bài “Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí 
“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. “ Uống nước nhớ nguồn”
- Chuẩn bị bài viết vào vở một cách cụ thể( là cơ sở cho bài viết số 5 sắp tới ở lớp)
Bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức :cách làm bài văn lập luận chứng minh
Hs chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất( mỗi câu đúng đạt 2đ)
Câu 1: Trong phần mở bài của bài văn chứng minh,người viết phải nêu lên nội dung gì?
A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng khi chứng minh.
B. Nêu được các luận điểm cần chứng minh.
C. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài văn chứng minh.
D. Nêu được các vấn đề cần nghị luận và định hướ...vào sau từ (cụm từ) ấy.
+ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ, biến từ chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận bắt buộc trong câu.
Lưu ý: Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.
Những câu sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao? 
a) Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b) Tay em bị đau.
-> Những câu trên không phải là câu bị động vì chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào
IV.Một số bài tập vận dụng bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Bài 1: Hãy biến đổi những câu sau đây thành câu bị động
- Thầy hiệu trưởng là người đã xây dựng ngôi trường này từ những năm đầu kháng chiến chống Mĩ.
- Họ làm tất cả mái nhà bằng cỏ tranh và lá cọ.
- Sáng sáng cô gái dắt chú chó đi dạo quanh bờ hồ.
- Người ta dựng hàng rào chắn quanh cây cổ thụ đó.
Gợi ý 
Chuyển câu bị động thành chủ động
- Ngôi trường được thầy hiệu trưởng xây từ những năm đầu kháng chiến chống Mĩ.
- Mái nhà được họ làm bằng cỏ tranh và lá cọ.
- Sáng sớm, chú chó được cô gái dắt đi dạo quanh bờ hồ.
- Cây cổ thụ được người ta dựng hàng rào chắn quanh đó.
Câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 
Hs chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 1đ)
Câu 1:  Câu chủ động:
A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác.
B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào.
C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
D. Là câu có thể rút gọn thành phần vị ngữ.
Câu 2:  Câu bị động:
A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác
B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào
C. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ
D. Là câu có thể rút gọn các thành phần phụ
Câu 3: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược...g này đã được hai năm rồi.
 Câu 10 : Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?
A. Trào lưu đô thi hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn.
B. Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá vỡ vào hôm qua.
C. Bạn Hoa được thầy cô và bạn bè rất tin tưởng và yêu mến.
D. Con ngựa hoang bị chàng kị sĩ buộc bên gốc đào.
Bài số 7: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I.Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?
1.Ví dụ
* Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có , luỵên những tình cảm ta sẵn có.
* Cấu tạo của cụm danh từ
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau (phụ)
những
tình cảm
ta không có
những
tình cảm
ta sẵn có
- Cấu tạo của phụ ngữ:
ta / không có 
 c v  
ta / sẵn có
c v
=> 2 cụm chủ vị làm định ngữ
*LƯU Ý: phân biệt giữa cụm C-V mở rộng câu với vâu đơn bình thường
- Cụm C-V tương đương với câu đơn bình thường, nhưng khác câu đơn bình thường ở chỗ:
+ không đứng độc lập mà chỉ là thành phần của câu, của cụm từ trong câu, thường bị bao chứa trong thành phần của một cụm C-V khác
+ Phân biệt giữa cụm C-V với câu ghép
+ Câu ghép thường có từ 2 cụm C_V trở lên, không bao chứa lẫn nhau
2. Kết luận:
*Ghi nhớ SGK –T68
II. Các trường hợp dùng cụm từ C- V để mở rộng câu:
1.Từ ví dụ ta thấy các trường hợp dùng cụmV để mở rộng:
CN
VN
Phụ ngữ trong cụm DT
Phụ ngữ trong cụm ĐT
Phụ ngữ trong cụm TT
2. Kết luận: * Ghi nhớ SGK trang 69
III. Luyện tập: Hoàn thành các bài tập SGK
Câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Hs chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất( mỗi câu đúng đạt 1đ)
Câu 1: Tìm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống trong câu sau?
Cụm chủ - vị là cơ sở xây dựng một câu đơn có cấu tạo  thành phần chủ ngữ và vị ngữ.
A. một 	C. ba
B. hai 	D. nhiều
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào không dùng cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ?
A. Mẹ về là một tin vui. 	B. Mẹ tôi luôn dậy sớm.
C. Chúng tôi đã làm xong bài tập thầy giáo ra. D. Tôi luôn nghĩ rằng bạn ấy rất 

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_day_hoc_ngu_van_lop_7_bai_so_5_tom_tat_noi_dung_bai.docx