Bài ôn tập số 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng

Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?  
A. Văn học dân gian.  
B. Văn học viết 
C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp  
D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. 
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?  
A. Lạc đường theo chó, lạc ngõ theo trâu. 
B. Chó treo, mèo đậy. 
C. Chó cắn áo rách 
D. Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang. 
Câu 3: Những câu tục ngữ trong bài học được biểu đạt theo phương thức nào ?  
A. Tự sự                   B. Miêu tả 
C. Biểu cảm             D. Nghị luận 
Câu 4: Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ?  
A. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao, câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp 
lục bát (6/8). 
B. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm 
của con người. 
C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận 
xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con 
người. 
D. Cả A, B, C đều sai. 
Câu 5: Để làm bài văn nghị luận về câu ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa 
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” thì ý nào sau đây không cần thiết? 
A. Giải thích ý nghĩa câu ca dao. 
B. Chứng minh công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. 
C. Phát biểu cảm nghĩ về công lao của cha mẹ. 
D. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của câu ca dao.
pdf 3 trang Bảo Giang 28/03/2023 6840
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập số 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài ôn tập số 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng

Bài ôn tập số 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Đại Hưng
BÀI ÔN TẬP SỐ 2- VĂN 7 
Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ? 
A. Văn học dân gian. 
B. Văn học viết 
C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp 
D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. 
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ? 
A. Lạc đường theo chó, lạc ngõ theo trâu. 
B. Chó treo, mèo đậy. 
C. Chó cắn áo rách 
D. Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang. 
Câu 3: Những câu tục ngữ trong bài học được biểu đạt theo phương thức nào ? 
A. Tự sự B. Miêu tả 
C. Biểu cảm D. Nghị luận 
Câu 4: Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ? 
A. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao, câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp 
lục bát (6/8). 
B. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm 
của con người. 
C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận 
xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con 
người. 
... thay vì để 
họ mỗi ngày phải chịu đựng áp lực công việc và sự mệt mỏi triền miên.” 
 (Bài học từ loài ngỗng - Quà tặng của cuộc sổng, Trang 97, Nxb Trẻ, 2003) 
A. Tự sự C. Thuyết minh 
B. Biểu cảm D. Nghị luận 
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận ? 
A. Nhằm tái hiện sự việc, con người, vật, cảnh một cách sinh động 
B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét 
nào đó. 
C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. 
D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết 
những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. 
Câu 12: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: 
Trong .. ta thường gặp nhiều câu rút gọn. 
A. văn xuôi 
B. truyện cổ dân gian 
C. truyện ngắn 
D. văn vần (thơ, ca dao) 
Câu 13: Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt 
được những yêu cầu gì ? 
A. Luận điểm phải rõ ràng. 
B. Lí lẽ phải thuyết phục 
C. Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động 
D. Cả ba yêu cầu trên. 
Câu 14: Những câu nào sau đây không nói về thiên nhiên và lao động sản xuất. 
A. Trăng mờ tốt lúa nỏ 
Trăng tỏ tốt lúa sâu. 
B. Ruộng không phân như thân không của. 
C. Lợn đói một đêm không bằng tằm đói một bữa. 
D. Một giọt máu đào hơn ao nước lã. 
E. Mồm gầu dai, tai lá mít, đít lồng bàn. 
F. Có cứng mới đứng đầu gió. 
G. Nực cười châu chấu đá xe, 
Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng. 
H. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa. 
I. Một lượt tát, một bát cơm. 
Câu 15: Ý nào không thuộc công việc lập ý cho bài văn nghị luận ? 
A. Xác lập luận điểm 
B. Xây dựng cốt truyện 
C. Tìm luận cứ 
D. Xây dựng lập luận 
Câu 16: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “ Đói cho sạch, 
rách cho thơm” ? 
A. Đói ăn vụng, túng làm càn. 
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. 
C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ . 
D. Giấy rách phải giữ lấy lề. 
Câu 17: Câu “Dân ta có một lòng 

File đính kèm:

  • pdfbai_on_tap_so_2_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs_dai_hung.pdf