SKKN Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ môn Sinh học THPT

Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới – mà trƣớc hết là chƣơng trình tổng 
thể đƣợc xây dựng theo định hướng tiếp cận năng lực, phù hợp với xu thế phát 
triển chƣơng trình của các nƣớc tiên tiến, nhằm thực hiện yêu cầu của Nghị quyết 
số 88/2014/QH13 của Quốc hội: "Tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất 
lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng 
nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền 
giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà trí, đức, thể, 
mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh". Chiến lƣợc phát triển giáo dục 
giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 
của Thủ tƣớng Chính phủ: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết 
quả học tập, rèn luyện theo hướng phát  huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo 
và năng lực tự học của người học"; "Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, 
kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách 
quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với 
kết quả thi". Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một giải pháp đƣợc xem là then chốt, 
có tính đột phá cho việc thực hiện chƣơng trình này.  
Dạy cách học - một trọng tâm trong đổi mới tƣ duy giáo dục hiện nay –Theo 
đó, việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng bối cảnh của thời đại, nhu 
cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục phổ 
thông, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực: "Chuyển mạnh quá trình giáo 
dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất 
ngƣời học". 
      Môn Sinh học góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ 
yếu, năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên môn trên cơ sở đó học sinh định 
hƣớng đƣợc ngành nghề để tiếp tục học và phát triển sau THPT. Dạy học bằng 
phƣơng pháp đóng vai là phƣơng pháp dạy học dựa trên việc giao cho ngƣời học 
giải quyết một tình huống cụ thể thông qua đóng vai. Dạy học bằng phƣơng pháp 
đóng vai là một trong các phƣơng pháp dạy học chủ động, ngày càng đƣợc ứng 
dụng rộng rãi, là phƣơng pháp dạy học cơ bản và tốt nhất để dạy về kỹ năng giao 
tiếp - một kỹ năng cần thiết và quan trọng để ngƣời học hoạt động đƣợc trong một 
tập thể, cộng đồng.  
   Để giúp học sinh trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức tôi 
lựa chọn đề tài “Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dƣỡng, phát triển 
năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ môn Sinh học 
THPT”.
pdf 54 trang Lệ Chi 22/12/2023 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ môn Sinh học THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ môn Sinh học THPT

SKKN Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dưỡng, phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ môn Sinh học THPT
1 
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN 
TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Đề tài: 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, 
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THPT 
THÔNG QUA DẠY HỌC BỘ MÔN 
 SINH HỌC THPT 
Thuộc lĩnh vực: Phƣơng pháp dạy học bộ môn 
Họ và tên giáo viên: Đậu Thị Diệu Thúy 
Chuyên môn: Sinh học 
Thuộc tổ CM: Khoa học tự nhiên 
Điện thoại: 098 980 4422 
 Quỳ Hợp, tháng 3/2020 
2 
MỤC LỤC 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 2 
1.1. Lý do chọn đề tài Trang 2 
1.2. Mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Trang 3 
1.3.Tính mới và những đóng góp của đề tài Trang 3 
PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trang 4 
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài Trang 4 
2.1.1. Các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học với phát triển năng lực 
giao tiếp 
Trang 4 
2.1.2. Kĩ thuật đóng vai Trang 5 
2.1.3. Năng lực giao tiếp Trang 6 
2.1.4. Xây dựng bộ tiêu chí (Rubic) và quy trình đánh giá năng lực 
giao tiếp 
Trang 8 
2.2. Cơ sở thực tiễn Trang 9 
2.2.1. Phiếu điều tra dành cho giáo v...ình này. 
Dạy cách học - một trọng tâm trong đổi mới tƣ duy giáo dục hiện nay –Theo 
đó, việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng bối cảnh của thời đại, nhu 
cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục phổ 
thông, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực: "Chuyển mạnh quá trình giáo 
dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất 
ngƣời học". 
 Môn Sinh học góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ 
yếu, năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên môn trên cơ sở đó học sinh định 
hƣớng đƣợc ngành nghề để tiếp tục học và phát triển sau THPT. Dạy học bằng 
phƣơng pháp đóng vai là phƣơng pháp dạy học dựa trên việc giao cho ngƣời học 
giải quyết một tình huống cụ thể thông qua đóng vai. Dạy học bằng phƣơng pháp 
đóng vai là một trong các phƣơng pháp dạy học chủ động, ngày càng đƣợc ứng 
dụng rộng rãi, là phƣơng pháp dạy học cơ bản và tốt nhất để dạy về kỹ năng giao 
tiếp - một kỹ năng cần thiết và quan trọng để ngƣời học hoạt động đƣợc trong một 
tập thể, cộng đồng. 
 Để giúp học sinh trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức tôi 
lựa chọn đề tài “Thiết kế các hoạt động đóng vai nhằm bồi dƣỡng, phát triển 
năng lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học bộ môn Sinh học 
THPT”. 
4 
1.2. Mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài 
* Mục tiêu của đề tài: 
- Thiết kế các nội dung vận dụng vào phƣơng pháp đóng vai nhằm bồi dƣỡng 
và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh THPT. 
- Vận dụng một cách phù hợp, linh hoạt phƣơng pháp đóng vai trong dạy 
học nhằm phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng 
tạo của học sinh, tạo niềm vui và sự hứng thú trong học tập, góp phần nâng 
cao chất lƣợng dạy học. 
* Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài: đề tài vận dụng 4 phƣơng pháp 
nghiên cứu thƣờng quy là nghiên cứu lý thuyết; phƣơng pháp điều tra; phƣơng 
pháp chuyên gia và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. 
1. 3. Tính mới và những đ...c đóng vai 
+ Phƣơng pháp dạy học dự án 
+ Phƣơng pháp dạy học trò chơi 
Kĩ thuật dạy học phát triển năng lực 
+ Kĩ thuật chia nhóm 
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ 
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi 
+ Kĩ thuật trình bày có giới hạn thời gian 
+ Kĩ thuật phân tích phim video 
6 
2.1.2. Kĩ thuật đóng vai 
- Khái niệm: 
Đóng vai là phƣơng pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” một số 
cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. 
- Bản chất: 
Đây là phƣơng pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng 
cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát đƣợc. 
Việc “diễn” không phải là phần chính của phƣơng pháp này, mà điều quan trọng là 
sự thảo luận sau phần diễn ấy. 
- Quy trình vận dụng phƣơng pháp đóng vai 
Bƣớc 1: Xác định chủ đề (đây là bƣớc rất quan trọng). 
 Chủ đề phải nằm trong nội dung chƣơng trình học, nếu nội dung chƣa đƣợc 
học thì giáo viên phải hƣớng dẫn học sinh tự học qua tài liệu có sẵn, hƣớng 
dẫn học sinh cách khai thác kiến thức bằng cách học xác định mục tiêu bài 
học và các câu hỏi trong sách giáo khoa, sách bài tập. Với nội dung chƣa 
đƣợc học phải có thời gian nghiên cứu cụ thể. 
 Chủ đề phải có thể thực hiện đƣợc bằng phƣơng pháp đóng vai. 
 Chủ đề phát huy đƣợc ƣu thế của phƣơng pháp đóng vai là những chủ đề thể 
hiện đƣợc kỹ năng giao tiếp, thái độ, cách ứng xử giải quyết vấn đề. 
Bƣớc 2: Giao nhiệm vụ 
+ Giáo viên chia nhóm, gợi ý một số nội dung/ chủ đề cần đóng vai phù hợp. 
Trong đó quy định rõ ràng thời gian chuẩn bị và thời gian đóng vai cho các nhóm. 
Tùy vào đặc điểm bài học, học sinh có thể xây dựng kịch bản ngay tại lớp hoặc 
chuẩn bị kịch bản ở nhà. 
+ Giáo viên có thể chia nhóm dựa trên năng lực của học sinh, đảm bảo các 
nhóm phải đồng đều năng lực. 
+ Các nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm: cử một 
bạn làm nhóm trƣởng, một bạn làm thƣ kí, giao nhiệm vụ phân vai, dàn cảnh, lời 
thoại.. 
+ Xây dựng tình huống và vai đóng: tình hu

File đính kèm:

  • pdfskkn_thiet_ke_cac_hoat_dong_dong_vai_nham_boi_duong_phat_tri.pdf