Kế hoạch bài dạy Đạo đức Lớp 4 - Tiết 20: Kính trọng, biết ơn người lao động

ĐẠO ĐỨC (T 20) :        KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

I. Mục tiêu : Giúp HS 

  - Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.

  - Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động.

II. Đồ dùng dạy học :

  - Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.

III. Hoạt động dạy học :

doc 11 trang Bảo Giang 01/04/2023 8800
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Đạo đức Lớp 4 - Tiết 20: Kính trọng, biết ơn người lao động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Đạo đức Lớp 4 - Tiết 20: Kính trọng, biết ơn người lao động

Kế hoạch bài dạy Đạo đức Lớp 4 - Tiết 20: Kính trọng, biết ơn người lao động
ĐẠO ĐỨC (T 20) : 	KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu : Giúp HS 
 - Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
 - Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
III. Hoạt động dạy học :
TIẾT 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Hoạt động 1
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau :
 + Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.
 + Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
 + Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
 + Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
 + Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động.
 * Hoạt động 2: Trò chơi “ Ô chữ kỳ diệu ”.
- GV phổ biến luật chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét
- Kết luận: Người lao động những người làm ra của cải cho xã hội và đều được ...
Đồng bằng Nam Bộ
Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, dày đặc
- GV có thể giảng bài thêm kiến thức về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ như SGK.
 * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ô chữ kỳ diệu ”
- GV đưa ra ô chữ với những lời gợi ý có nội dung kiến thức bài học.
- GV phổ biến luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ sau :
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- HS dưới lớp lắng nghe, bổ sung.
- HS quan sát, tổng hợp ý kiến, hoàn thiện sơ đồ.
- 2 – 3 HS nhìn vào sơ đồ vừa trình bày lại các nội dung chính về đồng bằng Nam Bộ vừa chỉ trên bản đồ.
- Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi.
- 3 – 4 HS trả lời.
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS nhìn sơ đồ trình bày đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch và nêu tên một vài con sông lớn của đồng bằng Nam Bộ.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tham gia chơi.
- Hoàn thiện sơ đồ :
Đồng bằng Nam Bộ
Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Đất phù sa, đất chua, 
đất mặn
Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta
Do phù sa của hệ thống sông Mê Công và Đồng Nai bồi đắp nên
	- 4 – 5 HS nhìn sơ đồ, trình bày những kiến thức đã học về đồng bằng Nam Bộ.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
THỂ DỤC: 	ÔN DI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
I. Mục tiêu :
 - Ôn di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Trò chơi “Thăng bằng:. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện :
 - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập, GV chuẩn bị còi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 * Hoạt động 1
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Trò chơi.
 * Hoạt động 2
- GV ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi theo 1-4 hàng dọc,
- Ôn di chuyển hướng phải trái. Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.
 + Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 Trò chơi: “Thăng bằng”
- GV có thể thay đổi ...GV.
MỸ THUẬT (T 20)	 VẼ TRANH: 	ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I. Mục tiêu :
 - HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
 - HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II. Hoạt động dạy học:
 * Giới thiệu bài mới
 * Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh ở trang 46, 47 SGK để các em nhận ra :
 + Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau.
 + Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng.
- GV gợi ý cho HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc  của ngày hội và yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê mình.
- GV tóm tắt:
 + Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ.
 + Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ tranh.
 * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- GV gợi ý HS:
 + Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ.
 + Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội.
 + Hình ảnh chính của lễ hội phải phải thể hiện rõ nội dung và hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội.
- Yêu cầu HS:
 + Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
 + Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc phải tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt.
- Cho HS xem một vài tranh về lễ hội.
 * Hoạt động 3 : Thực hành
- Động viên HS vẽ về ngày hội ở quê mình.
- Yêu cầu chủ yếu đối với HS là vẽ được những hình ảnh của ngày hội.
- Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động.
- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội.
 * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét một số bài tiêu biểu.
- GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
 Dặn dò: HS về quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn. 
MỸ THUẬT (T 21)	 ÔN LUYỆN VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu :
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_dao_duc_lop_5_tiet_20_kinh_trong_biet_on_ng.doc