Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 746 (Có đáp án)

Câu 1: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là 
A. 0,6 µm. B. 0,4 µm. C. 0,2 µm. D. 0,3 µm. 
Câu 2: Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng 
A. 546 pm. B. 546 nm. C. 546 mm. D. 546 µm. 
Câu 3: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên 
tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. 
Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng 
cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1, phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí 
cân bằng. Vào thời điểm t2 = t1 + 79
40

s, phần tử D có li độ là 
A. 1,50 cm. B. – 0,75 cm. C. 0,75 cm. D. –1,50 cm. 
Câu 4: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 
hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng 
điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1 + 4L2) 
thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 
A. 10 mA. B. 4 mA. C. 9 mA. D. 5 mA. 
Câu 5: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 μm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng 
này bằng 
A. 3,34 eV. B. 4,07 eV. C. 5,14 eV. D. 2,07 eV. 
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn 
mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L xác định; R = 200 Ω; tụ 
điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu 
dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U1 và giá trị cực đại là 
U2 = 400 V. Giá trị U1 là

Trang 1/5 – Mã đề 746

 

A. 111 V. B. 200 V. C. 80 V. D. 173 V. 
Câu 7: Trong các hạt nhân nguyên tử: 24 He; 56 và hạt nhân bền vững nhất là

Câu 8: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng 
A. trong đầu đọc đĩa CD. B. trong truyền tin bằng cáp quang. 
C. làm nguồn phát siêu âm. D. làm dao mổ trong y học. 

pdf 5 trang Bảo Giang 04/04/2023 8740
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 746 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 746 (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Vật lí Khối A, A1 - Mã đề thi 746 (Có đáp án)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề có 5 trang) 
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2014 
Môn: VẬT LÍ; Khối A và Khối A1 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 
 Mã đề thi 746 
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... 
Số báo danh:............................................................................ 
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH. 
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh sáng 
trong chân không c = 3.108 m/s; 1uc2 = 931,5 MeV. 
Câu 1: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là 
A. 0,6 µm. B. 0,4 µm. C. 0,2 µm. D. 0,3 µm. 
Câu 2: Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng 
A. 546 pm. B. 546 nm. C. 546 mm. D. 546 µm. 
Câu 3: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên 
tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử s...hai đầu 
đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp hiệu 
dụng giữa hai điểm M và N là 
A. 86 V. B. 102 V. 
C. 173 V. D. 122 V. 
A M B
L R C
t(10–2 s)
2
uAN
uMB1
6
u(102 V) 
0 
2 
3 1 
1
2
–1
–2
A M N
LXC
B
Câu 10: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ 
điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu 
kì là 
A. 0
0
3 QT .
I
π
= B. 0
0
QT .
2I
π
= C. 0
0
2 QT .
I
π
= D. 0
0
4 QT .
I
π
= 
Câu 11: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự 
A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức 
cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì 
mức cường độ âm tại A và C là 
A. 103 dB và 96,5 dB. B. 100 dB và 99,5 dB. 
C. 103 dB và 99,5 dB. D. 100 dB và 96,5 dB. 
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). 
Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Chu kì của dao động là 0,5 s. 
B. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s. 
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2. 
D. Tần số của dao động là 2 Hz. 
Câu 13: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua một lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn 
sắc là hiện tượng 
A. tán sắc ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. phản xạ toàn phần. D. phản xạ ánh sáng. 
Câu 14: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần 
có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng 
điện trong đoạn mạch bằng 
A. .
2
π B. 0. C. .
4
π D. .
3
π 
Câu 15: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn 
A. số nơtron. B. động lượng. 
C. năng lượng toàn phần. D. số nuclôn. 
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo 
phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí ...ô. 
B. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. 
C. là dòng các hạt nhân 42 He.
D. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường. 
Câu 24: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1 m/s và chu kì 0,5 s. Sóng cơ này có 
bước sóng là 
A. 150 cm. B. 25 cm. C. 50 cm. D. 100 cm. 
Câu 25: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là 
A. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. 
B. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại. 
C. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma. 
D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến. 
Câu 26: Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các 
cuộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B = 2kN1B; 
k > 1; N1A+ N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng 
N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng 
dây N là 
A. 900 hoặc 372. B. 600 hoặc 372. C. 750 hoặc 600. D. 900 hoặc 750. 
Câu 27: Dòng điện có cường độ i = 2 2 cos100πt (A) chạy qua điện trở thuần 100 Ω. Trong 30 giây, 
nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là 
A. 8485 J. B. 24 kJ. C. 4243 J. D. 12 kJ. 
Câu 28: Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động 
năng cực đại của vật là 
A. 3,6.10–4 J. B. 3,6 J. C. 7,2.10–4 J. D. 7,2 J. 
Câu 29: Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng được tính bằng cung và nửa 
cung (nc). Mỗi quãng tám được chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, 
thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn Tập hợp tất cả các âm trong một 
quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, 
Mi, Fa, S

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_nam_2014_mon_vat_li_khoi_a_a1_ma_d.pdf
  • pdfLI_DH_A_CT_14_DA.pdf