Đề thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2014 môn Vật lí (Giáo dục thường xuyên) - Mã đề thi 258 (Có đáp án)
Câu 1: Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
B. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ nhỏ hơn trong chân không.
C. Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn và cứng như đá, thép.
D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí.
Câu 2: Trên một sợi dây AB dài 90 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 50 Hz. Biết
tốc độ truyền sóng trên dây là 10 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 9. B. 8. C. 6. D. 10.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x =4cos 4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là
A. 2 s. B. 1 s. C. 0,25 s. D. 0,5 s.
Câu 4: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách từ một nút đến
một bụng kề nó bằng
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u =200 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở thuần R và tụ điện có điện dung C 1 m
= 30π F. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 100 V.
Giá trị của điện trở R là
A. 100 3 Ω. B. 200 3 Ω. C. 100Ω. D. 100 2 Ω.
Câu 6: Trong phản ứng hạt nhân: 11 H +X → 2121 Na +α, hạt nhân X có
A. 25 prôtôn và 12 nơtron. B. 13 prôtôn và 12 nơtron.
C. 12 prôtôn và 13 nơtron. D. 12 prôtôn và 25 nơtron.
Câu 7: Hạt nhân 1 và hạt nhân có độ hụt khối lần lượt là Δm
Z Y 1 và Δm2. Biết hạt nhân bền
vững hơn hạt nhân Hệ thức đúng là
Câu 8: Một ánh sáng có tần số 6.1014 Hz. Bước sóng của ánh sáng này trong chân không là
A. 0,60 μm. B. 0,50 μm. C. 0,48 μm. D. 0,75 μm.
Câu 9: Giới hạn quang điện của nhôm và của natri lần lượt là 0,36 μm và 0,50 μm. Biết
Công thoát của êlectron khỏi nhôm lớn hơn công thoát của êlectron khỏi natri một
lượng là
1 eV =1,6.10−19 J.
A. 0,966 eV. B. 1,546 eV. C. 0,322 eV. D. 0,140 eV.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2014 môn Vật lí (Giáo dục thường xuyên) - Mã đề thi 258 (Có đáp án)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2014 Môn thi: VẬT LÍ - Giáo dục thường xuyên Thời gian làm bài: 60 phút. Mã đề thi 258 Họ, tên thí sinh: .......................................................................... Số báo danh: ............................................................................. Cho biết: hằng số Plăng tốc độ ánh sáng trong chân không 34h 6,625.10 J.s;−= 8c 3.10 m/s.= Câu 1: Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong một môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. B. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ nhỏ hơn trong chân không. C. Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn và cứng như đá, thép. D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí. Câu 2: Trên một sợi dây AB dài 90 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 50 Hz. Biết tốc độ truyền ...giữa hai điểm trên sợi dây dao động ngược pha nhau bằng A. 0,4 m. B. 0,3 m. C. 0,1 m. D. 0,2 m. Câu 12: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 5000 vòng, số vòng dây ở cuộn thứ cấp là 250 vòng. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 5, B. 55 C. D. 11 5V. V. 4400 V. V. Câu 13: Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f0 chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức Dao động cưỡng bức của con lắc có tần số là n 0F F cos 2 ft= .π A. 0f f .− B. f0. C. f. D. 0f f .2 + Câu 14: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần 90 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch lệch pha 6 π so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng A. 30 Ω. B. 90 3 Ω. C. 90 Ω. D. 30 3 Ω. Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch A. sớm pha 2 π so với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. B. cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần. C. trễ pha 2 π so với điện áp giữa hai bản tụ điện. D. cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần. Câu 16: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 1 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện là 10 V. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm là A. 5 3 mA. B. 5 mA. C. 5 2 mA. D. 10 mA. Câu 17: Trong nguyên tử hiđrô, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En về trạng thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra bức xạ có bước sóng 0,1218 μm (trong chân không). Độ chênh lệch giữa hai mức năng lượng nói trên là A. B. C. D. 191,63.10 J.− 241,63.10 J.− 201,63.10 J.− 181,63.10 J.− Câu 18: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. các êlectron thoát khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị đốt nóng. B. các êlectron liên kết tro... Hz. D. 1,125.104 Hz. Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100Ω , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Dòng điện trong đoạn mạch là i 2cos100 t (A).= π Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. B. 200 C. 100 D. 400 W. W. W. 200 2 W. Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân trung tâm 9 mm có vân sáng bậc 10. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 600 nm. B. 480 nm. C. 640 nm. D. 540 nm. Câu 27: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, B lần lượt là d A Bu u 2cos 20 t= = π 1 = 5 cm, d2 = 25 cm. Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 0 cm. D. 1 cm. Câu 28: Chất phóng xạ pôlôni Po có chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có một mẫu gồm N21084 0 hạt nhân pôlôni Sau bao lâu (kể từ lúc ban đầu) số hạt nhân bị phân rã là 21084 Po. 210 84 Po 7 8 N0? A. 552 ngày. B. 414 ngày. C. 276 ngày. D. 690 ngày. Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω. Cơ năng của con lắc là một đại lượng A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc . 2 ω B. không thay đổi theo thời gian. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 2ω. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω. Câu 30: Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g, một con lắc đơn mà dây treo dài A đang dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là A. . 2 g π A B. g .π A C. g . 2 π A D. .gπ A Trang 3/4 - Mã đề thi 258 Câu 31: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt trước phản ứn
File đính kèm:
- de_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2014_mon_vat_li_gi.pdf
- DaLiCt_TX_TN_K14.pdf