Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 9

Câu 1.Cấu tạo của nam châm điện gồm:

   A.  Cuộn dây có lõi là một thanh thép.

   B.  Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non.

   C.  Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm.

   D.  Cuộn dây không có lõi.       

Câu 2. Công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp là:

      A. 1/Rtđ  = 1/R1 + 1/R2                               B. R = U/I                

      C. R = ρ.ℓ /S                                           D. Rtđ  = R1 + R2 

Câu 3. Công thức của định luật Ôm tổng quát là:

      A. I = U/R                  B. P = U.I                C. U = I.R                D. R= U/I

Câu 4. Khi đặt hiệu điện thế vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào?Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

       A. Không thay đổi.                           B. Tăng lên 3 lần.

       C. Giảm 3 lần.                                  D. Không thể xác định được chính xác.

Câu 5. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?

       A. I = 1,8A                                       B. I = 3,6A

      C. I = 1,2A                                       D. Một kế quả khác.

Câu 6. Trong các công thức sau,công thức nào sai?                                                                  

      A. I = U/ R                                      B. I = U.R                                                               

      C. R = U/ I                                       D. U = I.R                                                                                                                                                                                                                                               

Câu 7. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp công thức nào sau đây là sai?

     A.U=U1 + U2 +...........+ Un                                                              B. I = I1 = I2 = ......= In

     C. R = R1 = R2 = ..........= Rn                                                          D. R = R1+ R2+.........+ Rn

Câu 8.Hai điên trở R1 = 5W và R2 = 10W mắc nối tiếp cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 4A.Thông tin nào sau đây là sai?

  1. Điện trở tương đương của cả mạch là 15W.
  2. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V.
  3. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 60V
  4. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A. 
doc 4 trang Bảo Giang 29/03/2023 9400
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 9

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 9
ÔN TẬP LÍ 9
Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng 
Câu 1.Cấu tạo của nam châm điện gồm:
	A. Cuộn dây có lõi là một thanh thép.
	B. Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non.
	C. Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm.
	D. Cuộn dây không có lõi.	 
Câu 2. Công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch mắc nối tiếp là:
	A. 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 	B. R = U/I	
 C. R = ρ.ℓ /S	 D. Rtđ = R1 + R2 
Câu 3. Công thức của định luật Ôm tổng quát là:
	A. I = U/R 	B. P = U.I	C. U = I.R	D. R= U/I
Câu 4. Khi đặt hiệu điện thế vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào?Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
 A. Không thay đổi. B. Tăng lên 3 lần.
 C. Giảm 3 lần. D. Không thể xác định được chính xác.
Câu 5. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?
 A. I = 1,8A B....ng các công thức dưới đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch?
 A. A = U.I2.t B. A = U2.I.t
 C. A = U.I.t D. Một công thức khác
Câu 16. Con số 100W cho biết điều gì?
 Công suất tối đa của bóng đèn khi sử dụng.
Công suất định mức của bóng đèn. 
Công suất tối thiểu của bóng đèn khi sử dụng.
Công suất thực tế của bóng đèn đang sử dụng.
Câu 17. Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun–Lenxơ.?
 A. Q = I2.R.t B. Q = I.R.t
 C. Q = I.R2.t D. Q = I2R2.t
Câu 18. Hãy cho biết việc tiết kiệm điện năng có lợi ích gì?
 A.Tiết kiệm tiền và giảm chi tiêu trong gia đình.
 B.Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng lâu bền hơn.
 C.Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải,đặc biệt trong các giờ cao điểm.
 D. Cả ba phương án trên. 
Câu 19. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác giữa hai nam châm?
 A.Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau.
 B.Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì hút nhau.
 C.Các cực cùng tên thì đẩy nhau,khác tên thì hút nhau.Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau. 
 D.Các cực cùng tên thì hút nhau,khác tên thì đẩy nhau. .Điều này chỉ xảy ra khi chúng ở rất gần nhau.
Câu 20. Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường?
A.Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh nam châm.
B.Từ trường có thể tác dụng lực từ lên nam châm thử đặt trong nó.
C Từ trường có ở xung quanh Trái Đất.
D.Các phát biểu A,B,C đều đúng. 
Câu 21. Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là :
	A. Rtđ = 2Ω 	B.Rtđ = 4Ω 	C.Rtđ = 9Ω	D. Rtđ = 6Ω 
Câu 22. Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là: 	
A. 6J B. 60J	 C. 600J D. 6000J
 Câu 23. Thương số đối với mỗi dây dẫn có trị số:
 A.Tăng khi hiệu điện thế U tăng. B. Giảm khi cường độ dòng điện I giảm.
 C. Giảm khi hi...xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi.
	D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh.
Câu 36: Khi truyền tải điện năng đi xa, để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện người ta thường dùng cách:
	A. tăng tiết diện của dây dẫn.
	B. giảm công suất của nguồn điện. 
	C. giảm điện trở của dây dẫn. 
	D. tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện. 
Câu 37: Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần
	A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
	B. Mắc song song cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
	C. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.
	D. Mắc song song cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.
Câu 38: Công thức tính điện trở của một dây dẫn là
	A. 	 C. 	B. D. 
Câu 39: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là
 	 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
	A. 0,05W.	B. 20W. 	C. 90W.	D. 1800W.
Câu 41: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là
	A. 2400W.	B. 240W.	C. 24W.	D. 2,4W.

File đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_vat_li_lop_9.doc