Đề ôn tập bài số 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng

Câu 1: Nhận xét sau ứng với tác giả nào? 
“ Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.” 
A. Thế Lữ. 
B. Vũ Đình Liên. 
C. Tế Hanh. 
D. Xuân Diệu. 
Câu 2: Nghĩa của từ "Ông đồ" trong bài thơ ông "Ông đồ" của Vũ Đình Liên là 
A. Người dạy học nói chung. 
B. Người dạy học chữ nho xưa.  
C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho. 
D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực. 
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu nghi vấn ? 
A. Anh Chí đi đâu đấy? 
B. Bao nhiêu người thuê viết / tấm tắc ngợi khen tài. 
C. Cái tủ này giá bao nhiêu? 
D. Lớp cậu có bao nhiêu học sinh? 
Câu 4: Câu chủ đề của đoạn văn dưới đây là gì? 
“Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Nước ngọt chỉ 
chiếm 3% tổng lượng nước trên Trái đất. Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm 
bởi các chất thải công nghiệp. Ở các nước thứ ba, hơn một tỉ người phải uống nước bị ô 
nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nước.”  
A. Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. 
B. Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên Trái đất. 
C. Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp. 
D. Ở các nước thứ ba, hơn một tỉ người phải uống nước bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 
dân số thế giới sẽ thiếu nước.”
pdf 4 trang Bảo Giang 28/03/2023 7020
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập bài số 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập bài số 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng

Đề ôn tập bài số 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Trường THCS Đại Hưng
ÔN TẬP BÀI SỐ 1 - VĂN 8 
Câu 1: Nhận xét sau ứng với tác giả nào? 
“ Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.” 
A. Thế Lữ. 
B. Vũ Đình Liên. 
C. Tế Hanh. 
D. Xuân Diệu. 
Câu 2: Nghĩa của từ "Ông đồ" trong bài thơ ông "Ông đồ" của Vũ Đình Liên là 
A. Người dạy học nói chung. 
B. Người dạy học chữ nho xưa. 
C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho. 
D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực. 
Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu nghi vấn ? 
A. Anh Chí đi đâu đấy? 
B. Bao nhiêu người thuê viết / tấm tắc ngợi khen tài. 
C. Cái tủ này giá bao nhiêu? 
D. Lớp cậu có bao nhiêu học sinh? 
Câu 4: Câu chủ đề của đoạn văn dưới đây là gì? 
“Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Nước ngọt chỉ 
chiếm 3% tổng lượng nước trên Trái đất. Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm 
bởi các chất thải công nghiệp. Ở các nước thứ ba, hơn một tỉ người phải uống nước bị ô 
nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nước.” 
A. Thế giới ...êu quý thứ hai của em, nơi đó gắn với biết bao kỉ 
niệm buồn vui của tuổi học trò. Là nơi cho em học hỏi được nhiều điều mới lạ và lý thú, 
mở ra trước mắt em những chân trời mới. Em hy vọng sẽ góp một phần nhỏ sự cố gắng 
của mình làm đẹp thêm cho ngôi trường này.” 
A. Mở bài 
B. Thân bài 
C. Kết bài 
Câu 11: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp 
trong bài thơ Ngắm trăng ? 
A. Xao xuyến, bối rối C. Buồn bã, chán nản 
B. Mừng rỡ, niềm nở D. Bất bình, giận dữ 
Câu 12: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép? 
A. Hôm nay tôi đi học còn Nam đi chơi thể thao. 
B. Hôm nay tôi đi học và Nam đi chơi thể thao. 
C. Hôm nay tôi đi học, Nam đi chơi thể thao. 
D. Hôm nay tôi đi học và đi chơi thể thao. 
Câu 13: Có các phương tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản? 
A. Dùng từ nối và đoạn văn 
B. Dùng câu nối và đoạn văn 
C. Dùng từ nối và câu nối 
D. Dùng lí lẽ và dẫn chứng 
Câu 14: Hai câu thơ „Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã-Phăng mái chèo, 
mạnh mẽ vượt Trường Giang” trong bài thơ “Quê hương” sử dụng biện pháp tu từ 
gì? 
A. Hoán dụ và chơi chữ 
B. Ẩn dụ và nhân hóa 
C. Điệp từ và nhân hóa 
D. So sánh và nhân hóa 
Câu 15: Dòng thơ nào không nói về tình cảm quê hương? 
A. Anh đi anh nhớ quê nhà, 
 Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. 
 Nhớ ai dãi nắng dầm sương, 
 Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. 
B. Quê hương anh nước mặn đồng chua 
 Làng tôi nghèo đất cày nên sỏi đá 
 (Chính Hữu, Đồng chí) 
C. Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ 
 Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa 
 Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa 
 Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa 
 (Chế Lan Viên, Tiếng hát con tàu) 
D. Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường 
 Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ 
 Ai bảo chăn trâu là khổ? 
 Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao. 
 (Giang Nam, Quê hương) 
Câu 16: Trong các bài thơ đã học dưới đây, bài thơ nào không được viết theo thể 
thơ tứ tuyệt ? 
A. Ngắm trăng 
B. Đi đường 
C

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_bai_so_1_mon_ngu_van_lop_8_truong_thcs_dai_hung.pdf