Giáo án Tuần 12 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Tiết 45                                      CÂU GHÉP (tiếp)                               

I. Mục tiêu bài học: 

1. Kiến thức: 

- Hs biết được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

2. Kỹ năng:

- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế củ câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.

   - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

3. Thái độ:  Có ý thức sử dụng câu ghép trong viết văn 

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...

II. Chuẩn bị :

- Gv: Máy chiếu, SGK, SGV, Giáo án.

- Hs: Đọc các VD trong sgk và trả lời các câu hỏi

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp 

2. Bài mới

Hoạt động 1: KĐ( 3’)

- Mục tiêu : Ôn tập kiến thức câu ghép. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.

-  Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân.

Bước 1: Chuyển  giao nhiệm vu học tập 

? Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ?

? Có mấy cách nối các vế trong câu ghép? Là những cách nào?

B2: HS thực hiện nhiệm vụ. 

B3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét

B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt ý chính và dẫn vào bài 

doc 17 trang Lệ Chi 19/12/2023 660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 12 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 12 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Giáo án Tuần 12 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tuần 12
Ngày soạn :5/10/2019
Ngày dạy :
Tiết 45 CÂU GHÉP( tiếp)
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: 
- Hs biết được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
2. Kỹ năng:
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế củ câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
 - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu ghép trong viết văn 
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...
II. Chuẩn bị :
- Gv: Máy chiếu, SGK, SGV, Giáo án.
- Hs: Đọc các VD trong sgk và trả lời các câu hỏi
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Bài mới
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
- Mục tiêu : Ôn tập kiến thức câu ghép. Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
- Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vu học tập 
... Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV Đọc yêu cầu bài tập 2,3
- HS trao đổi theo cặp đôi trả lời 
* Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
* Bước 3 : HS trình bày, báo cáo kết quả.
*Bước 4 : GV nhận xét, đánh giá,
- GV Chuẩn kiến thức: Xác định cho HS yêu cầu của bài tập 2,3.
GV Đọc yêu cầu bài tập 3
Thảo luận: - HS trao đổi theo cặp đôi trả lời 
- Tìm câu ghép, nhận xét.
- Cho HS xác định từng vế câu ghép. 
- Chốt kiến thức.
- HS Xác định, làm bài.
- GV Sửa chữa rồi cho HS ghi vào vở bài tập.
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế:
1. Ví dụ :
a. Có lẽ Tiếng Việt chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống của nhân dân ta từ Trước đến nay là cao quý , là vĩ đại nghĩa là rất đẹp. 
=> Quan hệ nguyên nhân – Kết quả biểu thị ý nghĩa khẳng định – giải thích.
 b. Các em phải cố gắng học tập để cha mẹ vui lòng -> Các vế có quan hệ mục đích.
c. Nếu trời ma to thì lớp em không đi cắm trại 
-> Các vế có quan hệ điều kiện – kết quả
d. Mặc dù nhà Lan ở xa trường nhưng Lan vẫn đến lớp đúng giờ -> Quan hệ tương phản.
e. Nước càng lên cao bao nhiêu thì đất càng lên cao bấy nhiêu.-> Quan hệ tăng tiến.
- Trong nhiều trường hợp phải dựa vào
+Dựa vào nội dung.
+Hoàn cảnh giao tiếp.
*Ghi nhớ : SGK trang 113
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu và cho biết mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì?
a, Vế 1 và vế 2 : Nguyên nhân – kết quả( Vì)
Vế 2 và vế 3:Giải thích ( Cho vế 2)
b. Quan hệ điều kiện - kết quả.(Nếu  thì)
c. Quan hệ tăng tiến (Chẳng những . Mà.. )
d. Quan hệ tương phản ( Tuy  )
e. Đoạn trích này có 2 câu ghép : Câu 1 dùng từ rồi chỉ quan hệ thời gian nối tiếp. Câu 2 quan hệ nguyên nhân.
Bài tập 2: Đọc đoạn trích:
a.	Tìm câu ghép:
(khi) trời xanh thẳm ( Thì) biển cũng xanh thẳm.
-Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương.
-Trời âm u mây mưa , biển xám xịt nặng nề.
-Trời ầm ầm giông tố, biển đục ngầu, giận giữ.
-Mặt trời lên ngang cột buồm , sương tan . Trời mới quang.
-... sinh.
- Năng lực tự học, hợp tác
- Năng lực giao tiếp : nghe , nói, đọc ,viết.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực học nhóm.
II. Chuẩn bị:
- GV: sgk, tài liệu tham khảo, máy chiếu, giáo án.
- Hs: Đọc các VD trong sgk và trả lời câc câu hỏi
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Bài mới
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
- Mục tiêu : Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
- Hình thức thực hiện: HĐ nhóm
 Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
 ? Trò chơi tiếp sức- ai nhanh hơn?
? Chọn 2 nhóm mỗi nhóm 3 người trong vòng 1 phút liệt kê các bộ phận của cái phích
B2, 3: Hs thực hiện 
B4: GV cùng các bạn đánh giá chọn ra đội nhất.
 GV nhận xét, chốt ý, dẫn vào bài mới.
 HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tìm hiểu yêu cầu và phương pháp thuyết minh
- Mục tiêu: Tìm hiểu yêu cầu và phương pháp thuyết minh.
- Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV Cho HS đọc lại các văn bản thuyết minh vừa học và cho biết các loại văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì ? 
GV? Làm thế nào để có các tri thức ấy? 
GV? Vai trò của quan sát học tập tích luỹ ở đây nh thế nào ? 
GV? Bằng tưởng tượng có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không?
GV? Sau khi quan sát là khâu gì.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Thực hiện yêu cầu 
Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả
 Đại diện nhóm trình bày 
 Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá,
? HS đọc tìm hiểu mục 2 và trao đổi thảo luận từng phương pháp.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
( Hình thức: Vấn Đáp)
GV? Trong các câu văn trên, ta thường gặp từ gì? sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức nh thế nào?
- HS Gặp từ “là”.
GV? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa giải thích trong văn bản thuyết minh?
 - HS đọc lại bài “cây dừa Bình Định”
GV? Hãy nêu đặc điểm công dụng của cây dừa.(HS nêu)
- GV chốt: Khi nê

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_12_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc