Giáo án Tuần 9 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Tiết 33                             LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO

NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

              (Giáo án chi tiết )   

I. Mục tiêu bài học: 

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh:

     Giúp học sinh biết trình bầy bằng miệng trư­ớc tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

2. Kỹ năng : Rốn kỹ năng luyện nói trước tập thể.

3. Thỏi độ: HS tự ý thức trong việc luyện núi trước tập thể.

4. Định hướng phát triển thành năng lực.

- Năng lực giao tiếp ( nghe, nói, đọc, viết). Năng lực hợp tác.

- Năng lực tự học.  Năng lực học nhóm.

II. Chuẩn bị

 - GV: Soạn giáo án + tư liệu .

 - HS: Chuẩn bị bài theo SGK

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp 

2. Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động 1: KĐ( 3’)

Mục tiêu : Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.

* Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân.

Bước 1: GV chia lớp học thành 2 nhóm tham gia trò chơi tiếp sức: 

? Kể tên được các văn bản tự sự đã học  ( Ngữ văn THCS).

- Cách chơi: Trong vòng 5 phút, mỗi nhóm kể tên các văn bản tự sự đã học. Nhóm nào kể đúng và nhiều hơn là nhóm chiến thắng.

Bước 2. HS thực hiện các nhiệm vụ( Các nhóm tự phân công thành viên thực hiện nhiệm vụ theo năng lực)

Bước 3: HS trình bày, các nhóm khác bổ sung nhận xét.

Bước 4. GV chốt và gợi dẫn vào bài.

doc 13 trang Lệ Chi 19/12/2023 680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 9 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 9 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Giáo án Tuần 9 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tuần 9
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết 33 LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO
NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
 (Giáo án chi tiết ) 
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh:
	 Giúp học sinh biết trình bầy bằng miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2. Kỹ năng : Rốn kỹ năng luyện nói trước tập thể.
3. Thỏi độ: HS tự ý thức trong việc luyện núi trước tập thể.
4. Định hướng phát triển thành năng lực.
- Năng lực giao tiếp ( nghe, nói, đọc, viết). Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học. Năng lực học nhóm.
II. Chuẩn bị
 - GV: Soạn giáo án + tư liệu .
 - HS: Chuẩn bị bài theo SGK
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: KĐ( 3’)
Mục tiêu : Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới.
* Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân.
Bước 1: GV chia lớp học thành 2 nhóm tham gia trò chơi tiếp sức: 
? Kể tên được các văn bản tự sự đã học ( Ngữ văn T... kể theo ngôi thứ nhất :
- Tôi đi học - trong lòng mẹ 
- Các văn bản kể theo ngôi thứ ba 
Tức nước vỡ bờ - chiếc lá cuối cùng 
c. Tuỳ vào mỗi cốt chuyện cụ thể , ở những tình huống cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp . Cũng có khi trong một truyện, người viết dùng các ngôi kể khác nhau ( thay đổi ngôi kể ) để soi chiếu sự việc, nhân vật bằng các điểm nhìn khác nhau làm tăng tính sinh động phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc và con người 
2. Luyện nói
“ Tôi xám mặt vội đặt con bé xuống đất chậy đến đỡ lấy tay người nhà li trưởng và van xin : “Cháu van ông nhà cháu vừa mới tỉnh được 1 lúc, ông tha cho!” “Tha này! Tha này!” vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực tối mấy bịch rồi lại sấn đến để trối chồng tôi. Lúc ấy không nến nổi nữa tôi liều mạng cự lại. Cai lệ tát mặt tôi đánh bốp rồi cứ nhảy đến cạnh chồng tôi. Tôi nghiến hai hằm rằng “ Mày trói .. mày xem”. Rồi tôi túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của tôi nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất những miệng vân nham nhảm thét trói vợ chồng tôi ”
Hoạt động 4: Vận dụng( 5’)
- Mục tiêu: HS vận dụng , nâng cao khi rèn kỹ năng viết văn tự sự.
Bước 1: GV hướng dẫn HS( Cá nhân/ Lớp)
? Viết đoạn văn kể về phút giây gặp lại người thân ( có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm). 
? Nếu được chứng kiến cảnh Lão Hạc bán chó, em hãy kể lại câu chuyện đó ntn? 
 - B1: GV giao nhiệm vụ.
	- B2: HS thực hiện nhiệm vụ.
	- B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá.
	- B4: GV chốt kiến thức.
 Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1’) Về nhà
* Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học.
? Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một số văn bản tự sự đã học. Phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong văn bản.
* Dặn dò :	
- Học bài, làm hoàn thiện bài tập.
- Ôn tập kỹ văn tự sự để giờ sau viết bài viết số 2
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết...vật nuôi
-Làm thơ về con vật em yêu thích
 Biểu điểm
 Điểm 8,9,10
 - Đảm bảo nội dung diễn đạt lưu loát
 - Bố cục rõ ràng, khoa học
 - Sạch đẹp, câu đúng ngữ pháp, lời văn trong sáng
 Điểm 5, 6,7
 - Đảm bảo các yêu cầu trên. Nội dung chưa thật sâu sắc như trên
 - Còn vi phạm một vài lỗi dùng từ, đặt câu hoặc diễn đạt
 Điểm 3, 4
 - Nội dung sơ sài
 - Chưa rõ bố cục
 - Mắc nhiều lỗi khác như diễn đạt, dùng từ, đặt câu
 Điểm 1, 2 mắc nhiều lỗi nặng
 Điểm 0- Không viết bài.
* GV nhận xét ý thức làm bài của HS
* Dặn dò :	
- Học bài viết lại bài vào vở soạn
* Soạn bài : Các biện pháp tu từ: nói qua, nói giảm, nói tránh.
* Rút kinh nghiệm :
 Ký duyệt của Ban Giám Hiệu
Tiết 36, 37: CHỦ ĐỀ : CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 
 (Nói quá; Nói giảm, nói tránh)
Ngày soạn : 9/09/2019 
Ngày dạy: 
I. Mục tiêu cần đạt 
1. Kiến thức
- Khái niệm nói quá, nói giảm nói tránh.
- Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao,)
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. 
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
2. Kỹ năng:
-Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá; nói giảm, nói tránh trong đọc - hiểu văn bản.
- Phân biệt nói quá với nói không đúng sự thật.
- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
3. Thái độ:
- Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật.
- Biết cách vận dụng cách nói giảm nói tránh trong lời ăn tiếng nói hàng ngày cũng như trong viết văn bản.
4. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lục thẩm mĩ... 
II. Hình thức , phương pháp, phương tiện và kỹ thuật dạy học.
- Hình thức : dạy học trên lớp.
- Phương pháp :
 + Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
 + Phương pháp giao tiếp.
 + Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
- Phương tiện :
 + Máy tính, máy chiếu
 + Phiếu học tập.
- Kĩ thuật dạy học :
 + Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
 + Kĩ thuật chia nhóm. ( chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_9_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc