Bài tập môn Ngữ văn, Toán học Lớp 8

 

I.Phần văn bản:

Câu 1: phân tích vẻ đẹp của bức tranh cảnh khu rừng trong bài  thơ “ Nhớ rừng”.Bức tranh ấy được xây dựng bằng nghệ thuật lãng mạn như thế nào?

Câu 2. Cuộc vượt ngục về tinh thần trong bài thơ “ Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh

Câu 3: Phân tích câu kết của bài thơ “ Đi đường”

Câu 4: Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:

“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

( “Quê hương”-Tế Hanh)

II. Phần Tiếng Việt:

Bài 1:Dùng sơ đồ tư duy tổng kết về dấu hiệu nhận biết và chức năng của các kiểu câu nghi vẫn, cầu khiến, cảm thán , trần thuật

Bài 2: Tìm và chỉ ra đặc điểm hình thức, chức năng của các câu nghi vấn :

a)Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp  tiền sưu ! Mau!

b)Tôi quắc mắt:

   –Sợ gì?...Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!

    c)Cháu nằm trên lúa

       Tay nắm chặt bông

       Lúa thơm mùi sữa

       Hồn bay giữa đồng

       Lượm ơi còn không?

  d) Thân gầy guộc , lá mong manh

       Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?

doc 6 trang Bảo Giang 29/03/2023 5900
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Ngữ văn, Toán học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập môn Ngữ văn, Toán học Lớp 8

Bài tập môn Ngữ văn, Toán học Lớp 8
Bài tập môn Ngữ văn lớp 8
Các em học sinh khối 8 lấy bài xuống để làm trong thời gian nghỉ tránh dịch
I.Phần văn bản:
Câu 1: phân tích vẻ đẹp của bức tranh cảnh khu rừng trong bài thơ “ Nhớ rừng”.Bức tranh ấy được xây dựng bằng nghệ thuật lãng mạn như thế nào?
Câu 2. Cuộc vượt ngục về tinh thần trong bài thơ “ Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh
Câu 3: Phân tích câu kết của bài thơ “ Đi đường”
Câu 4: Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
( “Quê hương”-Tế Hanh)
II. Phần Tiếng Việt:
Bài 1:Dùng sơ đồ tư duy tổng kết về dấu hiệu nhận biết và chức năng của các kiểu câu nghi vẫn, cầu khiến, cảm thán , trần thuật
Bài 2: Tìm và chỉ ra đặc điểm hình thức, chức năng của các câu nghi vấn :
a)Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu ! Mau!
b)Tôi quắc mắt:
 ...u vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm đeo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ”.
Viết đoạn văn cảm nhận về ý nghĩa hình ảnh chiếc lá cuối cùng và sức mạnh của nghệ thuật hội hoạ.
Câu 4:Hãy viết về những điều em cảm nhận được từ câu chuyện: Hoa hồng tặng mẹ
Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 8/3. Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. 
– Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 dola.
Anh mỉm cười và nói với nó: 
– Đến đây chú sẽ mua cho cháu.
Anh liền mua cho cô bé và đặt một bó hồng gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời:
– Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói:
– Đây là nhà của mẹ cháu. 
Nói xong, nó ân cần đặt bông hoa hồng lên mộ. Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa và mua một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó anh đã lái xe một mạch 300km về nhà để trao tận tay mẹ bó hoa.”
Môn văn
Phần I: Bài tập câu nghi vấn
1. Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một người như thế ấy! Một người đã khóc vì trót lừa một con chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?:
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
...ững câu nghi vấn như “Anh ăn cơm chưa?”, “Cậu đọc sách đấy à?”, “Em đi đâu đấy?” không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào?
Phần II: Bài tập phần văn bản:
Phân tích bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh để thấy được niềm vui của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng gian khổ ở Pác Bó.
Phần III: Bài tập phần Tập làm văn: (Văn thuyết minh)
Thuyết minh về thể thơ lục bát
Môn Toán
BÀI TẬP nCOV19.
Phần A : Trắc nghiệm Từ câu 1 đến câu 15, hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm:
Câu Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. B. C. 2x + y = 0. D. 0.x - 1 = 0.
Câu Điều kiện xác định của phương trình là:
A hoặc x ≠ -1. B.. C. và x ≠ 2. D. x ≠ 2.
Câu Giá trị x = - 2 là nghiệm của phương trình
A. 2,5x = -5. B. 2,5x = 5. C. 3x – 6= 0. D. 3x – 1 = x + 3.
Câu Phương trình bậc nhất 3x - 2 = 0 có các hệ là:
A. a = 3; b = -2.	B. a = 3 ; b = 0.	C. a = 3; b = 1	.D. a = 3; b = 2.
Câu Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình
A. 3x + 6 = 0.	B. -x + 2= 0.	C. x = 4.	D. 2 – 4x = 0.
Câu 
H.1
Cho ABC như hình vẽ H.1, có DE//AB. Ta có :
A. B.. 
C.. D.. 
Câu 
Hình vẽ bên có . Ta có:
A.. B.. 
C.. D.. 
Câu Cho AB = 1dm và CD = 20cm. Tỉ số bằng
A.2.	B.40.	C.20.	D.0,2 
Câu Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 2thì b bằng
	A. 2.	B. (-1).	C. (– 2).	D. 1.
Câu Để giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta cần mấy bước
A. 2.	B. 3.	C. 1.	D. 4 .
Câu Phương trình 2x + 3 = x – 2 tương đương với phương trình nào sau đây?
A. - x + 5 = 0.	B. 3x + 5 = 0.	C. x – 5 = 0.	D. –x – 5 = 0.
Câu ChoABC có DBC thoả mãn. Biết AB = 12cm và AC = 6cm. Khi đó, tỉ số bằng
A .6.	B.0,5.	C. 2.	D. 1,5.
Câu Phương trình ẩn x : (a2-4).x = 2a có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
Câu Tập nghiệm của phương trình là
A.. 	B. {2}.	C. . D.
Câu Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x + 2) = 0 là
S =.	B. S =.	C. S =.	D

File đính kèm:

  • docbai_tap_mon_ngu_van_toan_hoc_lop_8.doc