Giáo án Tuần 11 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Tiết 41                                      KIỂM TRA VĂN                                        

I. Mục tiêu bài học: 

1. Kiến thức:  Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình  bán học kì I phân môn Văn lớp 8 với phần nội dung: truyện kí Việt Nam hiện đại, truyện nước ngoài.  Tích hợp với các bài ở phần Tiếng Việt cũng như­ phần Tập làm văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh lựa chọn và kĩ năng viết đoạn văn của học sinh.

       - Mục đích đánh giá năng lực  của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận.

3. Thái độ tự giác trong kiểm tra, thi cử

4. Năng lực: Tư duy, viết.

II. Chuẩn bị :

- GV: Ra đề bài

   - Hình thức: Tự luận.

   - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh viết bài trên lớp: 45 phút.

- HS: Chuẩn bị bài. Giấy kiểm tra.

III. Tiến trình bài học

1. Ổn định lớp 

2. Kiểm tra bài cũ :

 Kết hợp trong giờ

3. Bài mới:

Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.

doc 15 trang Lệ Chi 19/12/2023 700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 11 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tuần 11 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021

Giáo án Tuần 11 môn Ngữ văn Lớp 8 năm học 2020- 2021
Tuần 11
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 41 KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: 	Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình bán học kì I phân môn Văn lớp 8 với phần nội dung: truyện kí Việt Nam hiện đại, truyện nước ngoài. Tích hợp với các bài ở phần Tiếng Việt cũng như phần Tập làm văn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh lựa chọn và kĩ năng viết đoạn văn của học sinh. 
 - Mục đích đánh giá năng lực của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
3. Thái độ tự giác trong kiểm tra, thi cử
4. Năng lực: Tư duy, viết.
II. Chuẩn bị :
- GV: Ra đề bài
   - Hình thức: Tự luận.
   - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh viết bài trên lớp: 45 phút.
- HS: Chuẩn bị bài. Giấy kiểm tra.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
 Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Ch...n khó. Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con chó. Lão đau đớn và ăn năn vô cùng. Bỗng nhiên lão Hạc chết, một cái chết thật dữ dội, cả làng cũng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo.
2. Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” (trích tiểu thuyết “Tắt đèn” của ( Ngô Tất Tố) giúp em hiểu : 
- Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xh thực dân pk đương thời; xh ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại;
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
3. Chiếc lá cuối cùng do cụ Bơ - men vẽ là một kiệt tác: 
+ Giống như lá thật: đẹp, tự nhiên.
+ Góp phần cứu sống con người
+ Được hoàn thành trong một hoàn cảnh đặc biệt
+ được sáng tạo bởi tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng cao quí của cụ Bơ men.
* Nó cho ta thấy qui luật nghiệt ngã của nghệ thuật : kiệt tác là hiếm hoi, là bất ngờ ngoài ý muốn con người, kiệt tác nhất thiết phải hướng tới phục vụ cuộc sống con 
người (Nghệ thuật vị nhân sinh). Chiếc lá nối dài một cuộc đời rồi ngay sau đó cướp đi một cuộc sống.
4. Trình bày cảm nhận của em bằng 1 đoạn văn ngắn về câu văn sau:
 “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”
- Câu văn đặc tả tâm trạng uất ức, căm giận của bé Hồng đối với những cổ tục đã đầy đoạ mẹ.
- Bộc lộ tình yêu thương, niềm tin mãnh liệt của bé Hồng dành cho mẹ và bản lĩnh cứng cỏi của chú bé.
- Hình ảnh so sánh, lối văn biểu cảm, các từ cùng trường nghĩa được sử dụng diễn tả tâm trạng uất ức của bé Hồng.
- Nguyên Hồng đã truyền tới người đọc 1 nội dung mang ý nghĩa xã hội: đó là những thành kiến cũ kĩ, độc ác của xhpk đối với những người phụ nữ gặp cảnh éo le cần lên án, xoá bỏ.
Lưu ý: GV tuỳ theo bài viết của HS để khuyến khích, thưởng điểm đối với những bài viết sáng tạo
- Diễn đạt mạch lạc, súc tích, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, câu văn rõ ... ghép,
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
HS đọc kĩ đoạn văn trong mục I.SGK
- Thảo luận theo nhóm gói câu hỏi.
? Tìm các cụm chủ-vị trong những câu in đậm
? Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C-V
? Dựa vào các kết quả trên và các kiến thức đã học Hãy cho biết trong các câu trên câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trao đổi thống nhất nhanh và thực hiện nhiện vụ bằng cách ghi câu trả lời ra giấy và trả lời khi có lệnh. 
Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả.
a, Cõu cú nhiều cụm CV bao chứa nhau
b, Cõu cú nhiều cụm CV bao chứa nhau
c, Cõu cú 3 cụm CV, cụm cuối giải thớch cho cụm 2 khụng bao chứa nhau
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý. 
- GV nhận xét các nhóm trình bày. 
? Vậy em hiểu thế nào là câu ghép?
 - GV chốt ý, nhấn mạnh.
HS đọc phần ghi nhớ SGK.
* Mục tiêu: Tìm hiểu cách nối các vế của câu ghép.
- Tổ chức thực hiện: Sử dụng k ĩ thuật hỏi và thảo luận theo cặp đôi.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Thảo luận theo nhóm gói câu hỏi.
? Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục 1.
? Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
? Em hãy tìm một số ví dụ để thể hiện các vế trong câu ghép còn có các cách nối khác?
? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết các cách nối câu ghép.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trao đổi thống nhất nhanh và thực hiện nhiện vụ bằng cách ghi câu trả lời ra giấy và trả lời khi có lệnh. 
Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết quả.
-> Nối bằng quan hệ từ “Và”
-> Nối bằng dấu hai chấm
-> Nối bằng quan hệ từ “Bởi vì”
-> Nối bằng dấu phẩy
-> Nối bằng cặp quan hệ từ
Bước 4: GV nhận xét, chốt ý. 
- GV nhận xét các cặp trình bày. 
- GV chốt ý, nhấn mạnh.
HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết vào làm luyện tập.
- Tổ chức thực hiện:theo nhóm, cặp đôi. *Baì tập 1.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: Các cặp trao đổi theo yêu cầu bài t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_11_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc