Đề khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS An Bình (Có đáp án)

I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Đọc bài thơ sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.

                    “Tiếng suối trong như tiếng hát xa.

                       Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

                       Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

                       Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”

Câu 1: Nhan đề của bài thơ trên là gì?

  1. Rằm tháng giêng               C. Bạn đến chơi nhà
  2. Cảnh khuya                       D. Tiếng gà trưa

Câu 2: Ai là tác giả của bài thơ?

     A. Hồ Chí Minh                      C. Nguyễn khuyến

     B. Xuân Quỳnh                       D. Tố Hữu

Câu 3: Nội dung chính của bài thơ là gì?

    A. Mô phỏng âm thanh tiếng suối.

    B.  Cảnh đêm trăng lung linh, huyền ảo.

    C. Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước và phong thái ung dung, lạc quan của chủ tịch Hồ Chí Minh.

Câu 4: Câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?

     A. Nhân hóa                            C. Ẩn dụ

     B. So sánh                               D. Hoán dụ

Câu 5: Điệp ngữ “Chưa ngủ” trong hai câu 3,4 là dạng điệp ngữ nào?

     A. Điệp ngữ cách quãng

     B. Điệp ngữ nối tiếp

     C. Điệp ngữ chuyển tiếp      

doc 3 trang Bảo Giang 30/03/2023 9420
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS An Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS An Bình (Có đáp án)

Đề khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS An Bình (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT LẠC THỦY 
TRƯỜNG THCS AN BÌNH
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN 7 
(Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
 “Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
 Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Câu 1: Nhan đề của bài thơ trên là gì?
Rằm tháng giêng C. Bạn đến chơi nhà
Cảnh khuya D. Tiếng gà trưa
Câu 2: Ai là tác giả của bài thơ?
 A. Hồ Chí Minh C. Nguyễn khuyến
 B. Xuân Quỳnh D. Tố Hữu
Câu 3: Nội dung chính của bài thơ là gì?
 A. Mô phỏng âm thanh tiếng suối.
 B. Cảnh đêm trăng lung linh, huyền ảo.
 C. Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước và phong thái ung dung, lạc quan của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 4: Câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?
 A. Nhân hóa C. Ẩn dụ
 B. So sánh D. Hoán dụ
Câu 5: Điệp ngữ “Chưa ngủ

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_7_truon.doc